tailieunhanh - Chất lượng không khí khu vực làm việc và khu vực bếp ăn tại một số cơ sở sản xuất dệt may và giày da Việt Nam
Nội dung bài viết trình bày chất lượng không khí khu vực làm việc và khu vực bếp ăn tại một số cơ sở sản xuất dệt may và giày da Việt Nam. | Chất lượng không khí khu vực làm việc và khu vực bếp ăn tại một số cơ sở sản xuất dệt may và giày da Việt Nam Kết quả nghiên cứu KHCN Chất lượng không khí khu vực làm việc và khu vực bếp ăn tại một số cơ sở sản xuất dệt may và giày da Việt Nam Trần Thị Liễu, Thái Hà Vinh, Đặng Thị Thu Hà, Đỗ Trần Hải Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh Lao động Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng không khí khu vực làm việc và khu vực bếp ăn tại 48 cơ sở dệt may và giày da trong cả nước sử dụng phương pháp đo đạc tại chỗ, lấy mẫu không khí tại chỗ và phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy, không khí khu vực làm việc tại 11/35 cơ sở dệt may (chiếm 31,4%) và tại 07/13 cơ sở giày da (chiếm 51,8%) vi phạm tiêu chuẩn quy chuẩn cho phép về vi khí hậu; 4 vị trí tại cơ sở dệt may và 06 vị trí tại cơ sở giày da có mức ồn vượt quy chuẩn cho phép. Phát hiện 18/315 vị trí tại các cơ sở dệt may không đảm bảo tiêu chuẩn về bụi bông. Không khí khu vực bếp ăn tại 6/33 cơ sở dệt may và 11/13 cơ sở giày da vi phạm quy chuẩn cho phép về vi khí hậu; tổng nấm và tổng vi khuẩn hiếu khí ở nhiều vị trí đo lớn hơn tiêu chuẩn ACGIH với tỉ lệ không đạt tương ứng là 28,3% và 49,5% đối với các cơ sở dệt may và 26,5% và 53,8% đối với cơ sở giày da. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu này là một phần trong đề tài độc ệt may và da giầy là những ngành chủ lập cấp nhà nước, mã số về D đạo đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước với số lượng lao động lớn, chiếm hơn 19% tổng số lực lượng lao dinh dưỡng, an toàn thực phẩm bữa ăn ca của người lao động các ngành nghề. 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP động của cả nước. Nhiều điều tra, khảo sát cho NGHIÊN CỨU thấy điều kiện làm việc tại hai loại hình công nghiệp này phải đối mặt với một số yếu tố có hại . Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đặc thù như môi trường lao động của ngành dệt - Đối tượng nghiên cứu là: i) không khí khu may thường bị ô nhiễm do tiếng ồn, bụi, bụi vực làm việc
đang nạp các trang xem trước