tailieunhanh - Giới và sự tham gia của người dân trong quản lý rừng bền vững

Nghiên cứu về giới và sự tham gia của người dân trong quản lý rừng bền vững (QLRBV) trong công trình này đã áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính và tiếp cận về sự tham gia trong quá trình thu thập thông tin. Nghiên cứu nhằm khái quát thực trạng các vấn đề giới, mức độ tham gia của nam giới, phụ nữ và các nhóm dễ bị tổn thương trong cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng, đồng thời tìm kiếm giải pháp để giải quyết vấn đề giới và hưởng lợi công bằng. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra sự bất công bằng giữa nam giới, phụ nữ, các nhóm yếu thế trong QLRBV. Nam giới được tham gia nhiều hơn phụ nữ cũng như tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực từ rừng, quyền ra quyết định luôn cao hơn phụ nữ. Các nhóm yếu thế chưa được khuyến khích tham gia tích cực trong QLRBV. Xung đột về quyền sử dụng đất rừng và rừng là vấn đề nổi bật trong cộng đồng khảo sát. Nghiên cứu khuyến nghị phương pháp sự tham gia và lồng ghép giới cần được áp dụng trong QLRBV nhằm mang tới sự hưởng lợi công bằng cho tất cả các nhóm, cũng như giảm bớt xung đột xã hội trong cộng đồng. | Giới và sự tham gia của người dân trong quản lý rừng bền vững Khoa học Xã hội và Nhân văn Giới và sự tham gia của người dân trong quản lý rừng bền vững Phùng Thị Yến* Nghiên cứu viên độc lập Ngày nhận bài 6/9/2019; ngày chuyển phản biện 9/9/2019; ngày nhận phản biện 7/10/2019; ngày chấp nhận đăng 9/10/2019 Tóm tắt: Nghiên cứu về giới và sự tham gia của người dân trong quản lý rừng bền vững (QLRBV) trong công trình này đã áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính và tiếp cận về sự tham gia trong quá trình thu thập thông tin. Nghiên cứu nhằm khái quát thực trạng các vấn đề giới, mức độ tham gia của nam giới, phụ nữ và các nhóm dễ bị tổn thương trong cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng, đồng thời tìm kiếm giải pháp để giải quyết vấn đề giới và hưởng lợi công bằng. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra sự bất công bằng giữa nam giới, phụ nữ, các nhóm yếu thế trong QLRBV. Nam giới được tham gia nhiều hơn phụ nữ cũng như tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực từ rừng, quyền ra quyết định luôn cao hơn phụ nữ. Các nhóm yếu thế chưa được khuyến khích tham gia tích cực trong QLRBV. Xung đột về quyền sử dụng đất rừng và rừng là vấn đề nổi bật trong cộng đồng khảo sát. Nghiên cứu khuyến nghị phương pháp sự tham gia và lồng ghép giới cần được áp dụng trong QLRBV nhằm mang tới sự hưởng lợi công bằng cho tất cả các nhóm, cũng như giảm bớt xung đột xã hội trong cộng đồng. Từ khóa: giới, hưởng lợi công bằng, QLRBV, sự tham gia. Chỉ số phân loại: Dẫn nhập nghiên cứu các vấn đề về giới và sự tham gia trong QLRBV tại Thanh Hóa và Nghệ An. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học QLRBV là nguyên tắc, đồng thời là tiêu chuẩn mà quản lý để góp phần xây dựng chiến lược về QLRBV nói chung và cho kinh doanh rừng phải đạt tới. Một trong các nguyên tắc QLRBV hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An nói riêng. là đảm bảo bình đẳng giữa các thế hệ, giữa nam giới và phụ nữ trong việc sử dụng và quản lý rừng [1]. Công bằng là yếu tố được Nghiên cứu có 3 mục tiêu cụ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.