tailieunhanh - Các yếu tố thu nhập và nhân tử thu nhập trong nền kinh tế Việt Nam

Trong bài viết này, giá trị gia tăng được chia thành các nhóm thu nhập như: Thu nhập của các nhóm lao động (lao động trong khu vực nhà nước; lao động trong khu vực ngoài nhà nước và trong khu vực có vốn đầu tư nước ngài FDI); thu nhập sản xuất của các doanh nghiệp nhà nước (thặng dư hoạt động của doanh nghiệp nhà nước); thặng dư của khu vực ngoài nhà nước và thặng dư của khu vực FDI. | Các yếu tố thu nhập và nhân tử thu nhập trong nền kinh tế Việt Nam Các yếu tố thu nhập và nhân tử thu nhập trong nền kinh tế Việt Nam Bùi Trinh* Tóm tắt: Có một câu hỏi được đặt ra là nhóm thu nhập nào sẽ được hưởng lợi từ tăng trưởng Tổng sản phẩm trong nước GDP? Sử dụng mô hình cân đối liên ngành, bài viết này đánh giá sự thành công hay thất bại của chính sách kinh tế Việt Nam qua phân tích cân đối liên ngành, ước tính sự lan tỏa của cầu cuối cùng đến từng thu nhập, sau đó đề xuất một số ý tưởng cho việc điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô. Trong bài viết này, giá trị gia tăng được chia thành các nhóm thu nhập như: Thu nhập của các nhóm lao động (lao động trong khu vực nhà nước; lao động trong khu vực ngoài nhà nước và trong khu vực có vốn đầu tư nước ngài FDI); thu nhập sản xuất của các doanh nghiệp nhà nước (thặng dư hoạt động của doanh nghiệp nhà nước); thặng dư của khu vực ngoài nhà nước và thặng dư của khu vực FDI. 1. Giới thiệu Tăng trưởng GDP bình quân của Việt không đổi ở mức trên 30% GDP, nếu tính cả Nam trong giai đoạn 2008 - 2017 khoảng khu vực tập thể thì tỷ trọng 2 khu vực này 6,2%, đây là mức tăng trưởng khá cao đối chiếm trong GDP khoảng 35% GDP, trong 10 với các nước trên thế giới và trong khu vực, năm tỷ trọng hai khu vực này giảm khoảng 4 quý I năm 2018 tăng trưởng GDP cao nhất điểm phần trăm. Tỷ trọng kinh tế Nhà nước trong 10 năm qua (7,4%). Tuy nhiên, tăng giảm khoảng 5% thay vào đó khu vực FDI trưởng của nền kinh tế Việt Nam đang có xu tăng khoảng 5%. Cấu trúc về sở hữu cho hướng giảm dần, trước khi ra nhập WTO thấy nền kinh tế Việt Nam rất manh mún và tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1990 - hầu như không có sự thay đổi cấu trúc nào 2000 của Việt Nam vào khoảng 7,7%, giai đáng kể từ sau khi hội nhập quốc tế sâu; các đoạn 2000 - 2009 tăng trưởng GDP bình doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn không thể phát quân sụt giảm còn 6,8%, từ 2009 - 2018 triển, tỷ trọng của khu vực sở hữu này trong tăng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.