tailieunhanh - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài chính ở Việt Nam

Luận án hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác lập kế hoạch (KH) và các mô hình lập KH gắn với nguồn lực tài chính (NLTC); Làm rõ các điều kiện cần và đủ để gắn kết lập lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (KHPT KTXH) với NLTC ở địa phƣơng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng tại Việt Nam; Khái quát hóa bối cảnh thể chế phân cấp từ trung ƣương xuống địa phương và những nỗ lực của chính phủ nhằm tạo thuận lợi cho quá trình đổi mới; Phân tích thực trạng công tác lập KHPT KTXH và KH NLTC hiện nay ở địa phƣơng, từ đó rút ra bất cập cơ bản và nguyên nhân khiến việc gắn kết này chƣa chặt chẽ; Đề xuất mô hình đổi mới lập KHPT KTXH địa phƣơng theo hƣớng gắn kết chặt chẽ hơn với NLTC và các khuyến nghị đảm bảo mô hình đổi mới đó đƣợc duy trì bền vững và phát huy tác dụng trong thực tế. | Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài chính ở Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kế hoạch hóa phát triển (KHHPT) là một công cụ quản lý. Ở nƣớc ta, KHH đƣợc xác định là công cụ quan trọng để chính phủ quản lý và điều hành. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, mô hình KHH tập trung không còn phù hợp, đòi hỏi phải nhanh chóng chuyển từ bản chất KHH mệnh lệnh sang KHH định hƣớng phát triển. Trong bối cảnh đó, yêu cầu đổi mới KHH để gắn kết chặt chẽ hơn với nguồn lực tài chính (NLTC) càng trở nên cấp thiết. Vậy mô hình KHH đổi mới nào sẽ đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ hơn giữa KH và NLTC, đặc biệt ở cấp địa phƣơng hiện nay? Trả lời câu hỏi này cần có một nghiên cứu hệ thống và toàn diện về cả lý thuyết và thực tiễn về công tác lập KH, trên cơ sở đó tìm ra mô hình KHH ở địa phƣơng phù hợp với điều kiện thể chế Việt Nam hiện nay, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế. 2. Tổng quan về nghiên cứu Thứ nhất, các nghiên cứu về KHH trong khu vực công. Khái niệm KHH đã đƣợc đề cập trong một số nghiên cứu điển hình nhƣ “A Concept of Corporate Planning”(1970) của R. Ackoff hay trong nghiên cứu “Why Planning vs. Markets Is An Oxymoron: Asking The Right Question” (2005) của R. Alexandre và “Giáo trình KHHPT” (2009) của PGS. TS. Ngô Thắng Lợi. Nhìn chung các tác giả này đều cho rằng, KHH là quá trình hoạch định về tƣơng lai, dự kiến và tổ chức hành động nhằm từng bƣớc đạt tới viễn cảnh tƣơng lai đó. Nghiên cứu về lịch sử phát triển của công cụ KHH đã đƣợc đề cập gắn việc sử dụng công cụ KHH với các mô hình quản lý khu vực công khác nhau. Tƣơng ứng với mô hình hành chính quan liêu truyền thống (“Bureaucracy”, (1958)) là phƣơng thức KHH “dài hạn”. Mặc dù có nhiều khác biệt giữa các nƣớc, nhƣng theo H. Ansoff trong “Implanting Strategic Management” (1984), mô hình KHH trong thời kỳ này vẫn có những điểm chung. Với sự thay thế mô .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
26    135    2    26-12-2024