tailieunhanh - Vai trò của giới nho thương người Hoa Chợ Lớn trong việc truyền bá Truyện Kiều ở Nam Bộ

Trong bối cảnh kỹ thuật in ấn chưa phát triển mạnh mẽ ở Nam Bộ, giá cả giấy mực trên thị trường khá đắt đỏ, việc sao chép mất nhiều thời gian công sức, mà nhu cầu thưởng thức của giới nho sĩ trí thức Nam Bộ là rất lớn, nên các hiệu sách người Hoa Chợ Lớn (Gia Định) đã đưa Truyện Kiều sang khắc in ở Phật Sơn (Quảng Đông) rồi mang về phát hành ở Nam Bộ, góp phần truyền bá kiệt tác dân tộc này trong lòng xã hội miền Nam. | Vai trò của giới nho thương người Hoa Chợ Lớn trong việc truyền bá Truyện Kiều ở Nam Bộ AGU International Journal of Sciences 2020 Vol. 24 1 1 7 VAI TRÒ CỦA GIỚI NHO THƯƠNG NGƯỜI HOA CHỢ LỚN TRONG VIỆC TRUYỀN BÁ TRUYỆN KIỀU Ở NAM BỘ Nguyễn Thanh Phong1 1 Trường Đại học An Giang ĐHQG-HCM Thông tin chung ABSTRACT Ngày nhận bài 22 01 2019 Ngày nhận kết quả bình duyệt Tale of Kieu is a literary masterpiece of Nguyen Du in the early 19th century. 16 06 2019 This work is not only widely circulated from the capital Hue to the north but Ngày chấp nhận đăng also spread widely in the Southern Vietnam several decades later in many 02 2020 forms texts or speechs Nôm versions or Chinese versions and Quốc ngữ Title versions. At that time printing technology was not developed in the Southern The role of Cho Lon s Chinese Vietnam the price of ink and paper in the market is quite expensive copying scholars and businessmen in takes time but the demand of the reader was enormous. As a result the propagating Tale of Kieu in bookshops in Cho Lon Gia Dinh had to print Tale of Kieu in Foshan the Southern Vietnam Guangdong and brought them back to the Southern Vietnam contributing Keywords to its popularity in Southern Vietnam. Tale of Kieu Southern Vietnam Vietnamese Chinese TÓM TẮT Printing industry Foshan Guangdong Truyện Kiều là kiệt tác văn học của thi hào Nguyễn Du ra đời đầu thế kỷ 19. Từ khóa Tác phẩm này không chỉ lưu hành rộng rãi từ kinh đô Huế trở ra bắc mà vài Truyện Kiều Nam Bộ nho chục năm sau đó cũng được truyền bá sâu rộng đến Nam Bộ dưới nhiều hình thương người Hoa in ấn sách thức khác nhau như văn bản hay truyền khẩu bản truyện Nôm đầy đủ hay vở Phật Sơn Quảng Đông bản lược thuật bản dịch chữ Hán hay bản dịch chữ Quốc ngữ. Trong bối cảnh kỹ thuật in ấn chưa phát triển mạnh mẽ ở Nam Bộ giá cả giấy mực trên thị trường khá đắt đỏ việc sao chép mất nhiều thời gian công sức mà nhu cầu thưởng thức của giới nho sĩ trí thức Nam Bộ là rất lớn nên các hiệu sách người Hoa Chợ .