tailieunhanh - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng nhân giống hữu tính cây Xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.)
Xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) được trồng ở nhiều nơi để làm cảnh và lấy củ làm thuốc. Nghiên cứu tập trung vào các kỹ thuật về thời vụ, giá thể, khoảng cách gieo hạt và ảnh hưởng của các biện pháp này đến khả năng nhân giống hữu tính cây Xạ can. | Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng nhân giống hữu tính cây Xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) Khoa học Nông nghiệp Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng nhân giống hữu tính cây Xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) Trần Thị Lan1*, Nguyễn Văn Tâm1, Phan Thúy Hiền1, Phạm Thị Ngọc Bích2 1 Viện Dược liệu 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ngày nhận bài 5/11/2018; ngày chuyển phản biện 9/11/2018; ngày nhận phản biện 14/12/2018; ngày chấp nhận đăng 25/12/2018 Tóm tắt: Xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) được trồng ở nhiều nơi để làm cảnh và lấy củ làm thuốc. Nghiên cứu tập trung vào các kỹ thuật về thời vụ, giá thể, khoảng cách gieo hạt và ảnh hưởng của các biện pháp này đến khả năng nhân giống hữu tính cây Xạ can. Kết quả thu được cho thấy, thời vụ tốt nhất là khoảng 15/2; giá thể tốt nhất là đất + cát + bã dược liệu ủ hoai mục với tỷ lệ 1:1:1, khoảng cách gieo hạt thích hợp là 4-5 cm. Kết quả này góp phần hoàn thiện kỹ thuật nhân giống hữu tính, phục vụ cho việc sản xuất giống Xạ can. Từ khóa: Belamcanda chinensis, nhân giống hữu tính, Xạ can. Chỉ số phân loại: Đặt vấn đề nặng, không làm thay đổi chức phận tạo máu và chức năng gan, thận so với lô chứng [7]. Xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) là một vị thuốc quý chữa các bệnh về họng, viêm amidan có mủ, ho nhiều đờm, khản Hiện nay, kỹ thuật trồng, nhân giống cây Xạ can chưa được tiếng. Ngoài ra, Xạ can còn được sử dụng trong y học cổ truyền ở nghiên cứu nhiều tại Việt Nam. Do đó “Nghiên cứu ảnh hưởng một số quốc gia để chữa sốt, đại tiểu tiện không thông, thông vú tắc một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng nhân giống hữu tính cây tia sữa, bong gân, làm thuốc lọc máu, đau lưng. [1]. Xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.)” góp phần bổ sung cơ sở Bệnh tai mũi họng (TMH) là bệnh phổ biến trên thế giới cũng khoa học cho nhân giống Xạ can tại Việt Nam, qua đó giúp phát như ở nước ta. Mặc dù hiện nay,
đang nạp các trang xem trước