tailieunhanh - Đôi điều về chuyển di ngữ dụng học của người Việt học tiếng Anh

Bài viết với mong muốn có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc thu hẹp khoảng trống đó bằng cách đi tìm lời giải thích (trong giới hạn cho phép) cho những sai lệch mà người Việt Nam học tiếng Anh đã vấp phải, và ngay cả khi tưởng như người ta đã đạt được chuẩn của người bản ngữ thì thực ra họ lại đang vấp phải một sai lầm khác. | Đôi điều về chuyển di ngữ dụng học của người Việt học tiếng Anh TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, , N ọỊ, 2002 Đ Ồ I Đ IỂ U V Ể C H U Y ÊN DI N G Ử D Ụ N G HỌC C Ủ A NG Ư Ờ I V IỆT HỌC TIÊN G A N H Hà Cẩm Tâm Khoa N gôn ngữ & Văn hóa A n h - M ỹ Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội 1. Đ ặt vấ n đề • Một trong n h ữ n g vấn đề mà t ấ t cả n h ữ n g người t h a m gia giao tiếp rất thường xu*yên q u a n tâm là vấn đề "lịch sự". "Lịch sự là cái mà ai cũng phải cô' gắng để đ ạ t được trong giao tiếp bởi nếu th iếu nó ngưòi ta sẽ bị coi là th iếu lịch s ự ’ [3 , 5]. Theo hai học giả t r o n g tài liệu này (Brown và Levinson) thì lịch sự nghía là q u a n tâm đến th ể diện của người khác và điều này có ả n h hưởng tới việc lựa chọn mức độ g iả m nhẹ (redress) trong giao tiếp mà trong lý t h u y ế t người ta hay cùng t h u ậ t ngữ “mức độ g iá n tiếp” (indirectness). Lý thu y ết về lịch sự của hai học giả này chia “lịch sự” r a làm hai loại chính và được gọi là “lịch s ự dương tín h ” (positive politeness) và “lịch sự â m t í n h '’ (negative politeness). Nếu lịch sự dương tính không q u a n tâm nh iều tới th ê diện mà chủ yếu là sự t h â n m ặ t gần gũi của các đối tương th a m gia giao tiếp, thì lịch sự âm tín h lại quan t â m đến th ế diện bằ ng việc tìm mọi cách tạo lối t h o á t cho người nghe để họ không bị m ấ t th ể diện khi không th ể đáp ứng được yêu cầu người nói. Ớ đây, chúng ta q u a n tâm tới sự n h ã nhặn và lịch sự khi yêu cầu người khác một việc gì đó ( d i r e c t n e s s , politeneSK in req u e st s) . Bàn về vấn đề mức độ n h ã n h ặ n và lịch sự trong câu yêu cầu tiếng Anh, Blum-Kulka, House & K a s p e r [1] đã p h â n chia các loại câu yêu cầu ra thành ba nhóm chiến lược chính. Ba nhóm đó gồm Direct (D) - trực tiếp, Conventionally Indirect (CID) - gián tiếp theo quy ước và Non-eonventionally I n direc t (NID) - gián tiếp không theo quy ước. Trong nhóm D có loại .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN