tailieunhanh - Sự khác biệt trong đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình ở Việt Nam

Bài viết ứng dụng phương pháp so sánh bằng điểm xu hướng PSM trên bộ số liệu của cuộc khảo sát Tình hình cư trú 2015 để đánh giá sự khác biệt trong đầu tư giáo dục của hộ gia đình tại 5 tỉnh, thành phố của Việt Nam gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương và Đắk Nông. | Sự khác biệt trong đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình ở Việt Nam Ý KIẾN TRAO ĐỔI SỰ KHÁC BIỆT TRONG ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Quách Dương Tử Trường Đại học Cần Thơ Email: qdtu@ Nguyễn Thanh Giang Trường Đại học Cần Thơ Email: nthanhgiang1997@ Ngày nhận: 12/03/2019 Ngày nhận lại: 26/04/2019 Ngày duyệt đăng: 14/05/2019 B ài viết ứng dụng phương pháp so sánh bằng điểm xu hướng PSM trên bộ số liệu của cuộc khảo sát Tình hình cư trú 2015 để đánh giá sự khác biệt trong đầu tư giáo dục của hộ gia đình tại 5 tỉnh, thành phố của Việt Nam gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương và Đắk Nông. Kết quả của bài nghiên cứu chỉ ra có sự khác biệt lớn trong tỷ lệ đầu tư giáo dục của hộ nghèo so với hộ không nghèo rằng hộ nghèo có tỷ lệ đầu tư cao hơn hộ không nghèo. Bên cạnh đó, mức độ chi cho giáo dục của các hộ gia đình sinh sống tại thành thị có tỷ lệ đầu tư cao hơn những hộ sinh sống tại khu vực nông thôn. Bài nghiên cứu cũng cho thấy rằng, có sự khác biệt trong tỷ lệ đầu tư cho giáo dục của các nhóm thu nhập khi phân theo nhóm phân vịchỉ ra những hộ có thu nhập thấp hơn có tỷ lệ chi giáo dục cho các thành viên trong gia đình cao hơn là những hộ có mức thu nhập cao. Từ khóa: PSM, tỷ lệ đầu tư giáo dục, hộ nghèo. 1. Đặt vấn đề đầu tư cho việc học tập của con cái. Nhưng chi tiêu Giáo dục được coi là một loại hình đầu tư dài hạn như thế nào để đảm bảo sự hài hòa giữa đời sống vật và có lãi tốt nhất cho tương lai của mỗi cá nhân, mỗi chất và tinh thần thì đó chưa bao giờ là vấn đề dễ gia đình và mỗi đân tộc. Do đó, đầu tư vào giáo dục giải quyết của từng cá nhân, từng hộ gia đình. Bởi góp phần giảm nghèo và bất bình đẳng của một quốc chi tiêu chính là một bài toán kinh tế mà chúng ta gia (Hussin và cộng sự, 2012). UNESCO đã từng cần giải quyết hằng ngày, chi tiêu cho giáo dục cũng kêu gọi các nước trên thế giới giảm chi tiêu cho vũ thế, cũng là một câu hỏi trong tổng số

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.