tailieunhanh - Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại các loài dơi thuộc giống Myotis và giống Pipistrellus (Chiroptera: Vespertilionidae) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam dựa trên đặc điểm hình thái, tiếng kêu siêu âm và di truyền phân tử

Mục đích cơ bản của luận án này là cung cấp đặc điểm hình thái nhận diện của các loài dơi thuộc giống Myotis và giống Pipistrellus ở một số tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam. Cung cấp dẫn liệu về tiếng kêu siêu âm và di truyền phân tử của một số loài dơi thuộc giống Myotis và giống Pipistrellus ghi nhận đƣợc ở khu vực nghiên cứu trong thời gian thực hiện đề tài. | Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại các loài dơi thuộc giống Myotis và giống Pipistrellus (Chiroptera: Vespertilionidae) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam dựa trên đặc điểm hình thái, tiếng kêu siêu âm và di truyền phân tử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ----- ----- NGUYỄN VĂN VIẾT NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC LOÀI DƠI THUỘC GIỐNG MYOTIS VÀ GIỐNG PIPISTRELLUS (CHIROPTERA: VESPERTILIONIDAE) Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM DỰA TRÊN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, TIẾNG KÊU SIÊU ÂM VÀ DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ----- ----- NGUYỄN VĂN VIẾT NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC LOÀI DƠI THUỘC GIỐNG MYOTIS VÀ GIỐNG PIPISTRELLUS (CHIROPTERA: VESPERTILIONIDAE) Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM DỰA TRÊN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, TIẾNG KÊU SIÊU ÂM VÀ DI TRUYỀN PHÂN TỬ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9 42 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1 : . Lê Vũ Khôi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: . Vũ Đình Thống Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa sử dụng trong bất kì luận văn hoặc luận án nào khác. Tác giả Nguyễn Văn Viết LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Lê Vũ Khôi và . Vũ Đình Thống, những ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS Vũ Đình Thống, TS. Nguyễn Trƣờng Sơn, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; ThS. Đào Nhân Lợi, khoa Nông Lâm, Trƣờng Đại học Tây Bắc đã chia sẻ mẫu cho nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, cán bộ phòng Đào tạo và đồng nghiệp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN