tailieunhanh - NHẬP MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Theo quá trình quản trị kinh doanh: quản trị là quá trình lập kế họach, tổ chức, phối hợp và điều chỉnh (kiểm soát) các hoạt động của doanh nghiệp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đặt ra của tổ chức. Theo quan điểm hệ thống quản trị: quản trị là việc thực hiện có ý thức và liên tục các mục tiêu của doanh nghiệp. Quản trị diễn ra trong một hệ thống bao gồm các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại và thúc đẩy nhau phát triển | NHẬP MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Hoàng Tiến VNU-HCM UIT ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Quản trị doanh nghiệp Các chức năng của quản trị doanh nghiệp Vai trò và các kỹ năng của nhà lãnh đạo doanh nghiệp Phân cấp và ra quyết định Các học thuyết về quản trị doanh nghiệp 1. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Định nghĩa: Theo quá trình quản trị kinh doanh: quản trị là quá trình lập kế họach, tổ chức, phối hợp và điều chỉnh (kiểm soát) các hoạt động của doanh nghiệp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đặt ra của tổ chức. Theo quan điểm hệ thống quản trị: quản trị là việc thực hiện có ý thức và liên tục các mục tiêu của doanh nghiệp. Quản trị diễn ra trong một hệ thống bao gồm các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại và thúc đẩy nhau phát triển. Mục tiêu của quản trị - là tìm ra cách thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí các nguồn lực ít nhất. 1. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sự cần thiết của quản trị xuất phát . | NHẬP MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Hoàng Tiến VNU-HCM UIT ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Quản trị doanh nghiệp Các chức năng của quản trị doanh nghiệp Vai trò và các kỹ năng của nhà lãnh đạo doanh nghiệp Phân cấp và ra quyết định Các học thuyết về quản trị doanh nghiệp 1. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Định nghĩa: Theo quá trình quản trị kinh doanh: quản trị là quá trình lập kế họach, tổ chức, phối hợp và điều chỉnh (kiểm soát) các hoạt động của doanh nghiệp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đặt ra của tổ chức. Theo quan điểm hệ thống quản trị: quản trị là việc thực hiện có ý thức và liên tục các mục tiêu của doanh nghiệp. Quản trị diễn ra trong một hệ thống bao gồm các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại và thúc đẩy nhau phát triển. Mục tiêu của quản trị - là tìm ra cách thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí các nguồn lực ít nhất. 1. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sự cần thiết của quản trị xuất phát từ: Tính chất xã hội của lao động – quản trị là kết quả của việc chuyển các quá trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành các quá trình có sự phối hợp. Tiềm năng sáng tạo của quản trị – cùng với các điều kiện về con người và vật chất như nhau nhưng quản trị lại có thể đem lại hiệu quả kinh tế khác nhau. Vai trò của quản trị trong nền kinh tế hiện đại – quản trị tốt là biết sử dụng có hiệu quả những cái đã có để tạo nên những cái chưa có trong xã hội. Yêu cầu phát triển kinh tế trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường. Hiệu quả = Kết quả - Chi phí 2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM SOÁT: Kiểm tra, đánh giá các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu TỔ CHỨC: Xác định và phân bổ các nguồn lực LÃNH ĐẠO: Gây ảnh hưởng đến mọi người hướng tới mục tiêu chung KẾ HOẠNH: Thiết lập các mục tiêu và cách tốt nhất để đạt được chúng 2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP Lên kế hoạch Kế hoạch là xác định mục tiêu và cách tốt nhất để đạt được nó. Kế hoạch xác định trước phải .
đang nạp các trang xem trước