tailieunhanh - Tạo các dòng biến dị hoa chuông (Gloxinia speciosa) bằng tia gamma nguồn Cobalt 60
Phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng bức xạ tia Gamma nguồn Cobalt 60 được thực hiện nhằm đa dạng hóa màu sắc hoa, lá, kiểu hoa và dạng lá của cây hoa chuông. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Liều chiếu xạ gây chết 50% lượng mẫu (LD50) được xác định đối với mô sẹo/chồi non in vitro là 97,2 Gy sau 1 tháng; 85 Gy sau 2 tháng, đã xuất hiện nhiều biến dị về màu sắc lá trong giai đoạn in vitro. | Tạo các dòng biến dị hoa chuông (Gloxinia speciosa) bằng tia gamma nguồn Cobalt 60 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017 TẠO CÁC DÒNG BIẾN DỊ HOA CHUÔNG (Gloxinia speciosa) BẰNG TIA GAMMA NGUỒN COBALT 60 Nguyễn Hoàng Quân1, Dương Hoa Xô1 TÓM TẮT Phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng bức xạ tia Gamma nguồn Cobalt 60 được thực hiện nhằm đa dạng hóa màu sắc hoa, lá, kiểu hoa và dạng lá của cây hoa chuông. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Liều chiếu xạ gây chết 50% lượng mẫu (LD50) được xác định đối với mô sẹo/chồi non in vitro là 97,2 Gy sau 1 tháng; 85 Gy sau 2 tháng, đã xuất hiện nhiều biến dị về màu sắc lá trong giai đoạn in vitro. Các dòng biến dị sau khi được chọn lọc in vitro, tiếp tục được theo dõi biến dị về kiểu hình hoa ở giai đoạn ex vitro. Kết quả đánh giá và sàng lọc ex vitro đã phát hiện 6 dòng biến dị có màu sắc và kiểu hình hoa khác biệt so với dòng đối chứng. Kết quả cho thấy cả 6 dòng biến dị đều có khả năng sinh trưởng khỏe, hoa, lá đẹp và thích nghi với điều kiện sản xuất. Từ khóa: Hoa chuông, Gloxinia speciosa, Cobalt 60, chiếu xạ, biến dị I. ĐẶT VẤN ĐỀ dòng biến dị tâp trung vào 5 dạng sau: Mất sắc tố Các nghiên cứu về đột biến do phóng xạ cho Chlorophyll, lá ngắn, lá dài, nhiều lá, thay đổi màu thấy trong một giới hạn liều lượng, tần số các đột bẹ lá (xanh sang tím). Nagatomi khi ứng dụng kỹ biến phụ thuộc tuyến tính vào liều lượng chiếu xạ thuật chiếu xạ tia gamma đối với cây hoa cúc đã xác (Vũ Như Ngọc, 2005). Để thu được đột biến mong định được liều chiếu xạ là 100 Gy đối với ngưỡng gây muốn, người ta cần chiếu xạ ở liều lượng thích hợp chết 50% và 150 Gy đối với ngưỡng gây chết hoàn để tạo ra nhiều đột biến cho chọn lọc mà không làm toàn. Số lượng hoa tỷ lệ nghịch với liều lượng chiếu chết nhiều cây cũng như làm tăng độ bất thụ của xạ (Nagatomi, 2009). chúng (Lê Xuân Đắc, 2008; Từ Bích Thủy, 1994). Đó Cây hoa chuông (Gloxinia speciosa) là một trong là liều lượng tới hạn
đang nạp các trang xem trước