tailieunhanh - Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra
Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều năm nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt ở đây qua đó định hướng giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển nghề dệt, sản phẩm dệt của các tộc người tại chỗ trên vùng đất này. | Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỔ CẨM CÁC TỘC NGƯỜI TẠI CHỖ TRƯỜNG SƠN - TÂY NGUYÊN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Phạm Văn Lợi Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển Email: ploivme@ T rường Sơn - Tây Nguyên (TS - TN) là khu vực lịch sử, dân tộc học đặc biệt, gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng và phần miền núi phía Tây các Ngày nhận bài: 15/2/2019 tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Phước. Đây là nơi cư trú lâu đời Ngày phản biện: 21/2/2019 của 15 tộc người nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, ngữ hệ Nam Á1 Ngày duyệt đăng: 13/3/2019 và 5 tộc người nhóm ngôn ngữ Malayô-Pôniledi, ngữ hệ Nam Đảo2. Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là một DOI: chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều năm nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt ở đây qua đó định hướng giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển nghề dệt, sản phẩm dệt của các tộc người tại chỗ trên vùng đất này. Từ khóa: Trường Sơn – Tây Nguyên; Tộc người; Thổ cẩm; Nghề dệt, sản phẩm dệt; Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm. 1. Đặt vấn đề “Nghề dệt và trang phục cổ truyền của dân tộc Thổ cẩm hay sản phẩm dệt, nghề dệt của các Cơ Tu tỉnh Quảng Nam” (Trần Tấn Vịnh, 2009), tộc người trên đất nước ta, từ lâu đã trở thành chủ “Nghề dệt truyền thống của người Tà ôi trong bối đề được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cảnh kinh tế thị trường (Nghiên cứu trường hợp và nhiều công trình khoa học được hoàn thành/xuất xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” bản. Nghiên cứu về thổ cẩm của các tộc người ở (Nguyễn Trường Giang, 2016), “Nghề dệt và sản Việt Nam nói chung, có thể kể tới các tác phẩm: “Y phẩm .
đang nạp các trang xem trước