tailieunhanh - Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh kết hợp nấm Trichoderma đến dinh dưỡng và mật độ nấm Fusarium spp. của đất vườn cam sành
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh (PHCVS) từ sự phân hủy rơm rạ kết hợp với nấm Trichoderma đến cải thiện hàm lượng dinh dưỡng đất và giảm mật số nấm Fusarium spp. trên đất vườn cam sành. Thí nghiệm được thực hiện trên hai nhóm cây cam sành: cây bị bệnh và cây không bị bệnh vàng lá, thối rễ. | Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh kết hợp nấm Trichoderma đến dinh dưỡng và mật độ nấm Fusarium spp. của đất vườn cam sành Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 Effects of polysulphate fertilizer on several crops on degraded soil in Northern Vietnam Tran Minh Tien, Tran Thi Minh Thu, Tran Thi Thu Trang, Pham Thi Nguyet Ha Abstract The study aimed to evaluate the effects of potassium (K) and polysulphate [K2Ca2Mg(SO4)] rates on maize and cabbage to find out optimum fertilizer dose for the crops on degraded soil in Northern Vietnam. Six fertilizer doses treatments were tested: CT1 (Farmers’ practice control) with N : P2O5 : K2O ratio of 180 : 90 : 120 for maize and 180 : 90 : 150 for cabbage; CT2 (NP-K0) with 180 kg N ha-1, 90 kg P2O5 ha-1 for maize and 80 kg P2O5 ha-1 for cabbage, and zero K; CT3 (NP-K60); CT4 (NP-K60-S50); CT5 (NP-K90-S75); and CT6 (NP-K120-S100); all of which were applied with similar N, P rates (180 kg N and 90 kg P2O5 for maize, and 180 kg N and 80 kg P2O5 for cabbage). K rate increased from 60 to 120 kg K2O ha-1, and polysulphate of 214 (S50), 321 (S75) and 428 kg ha-1 (S100). The optimum treatment was achieved with NP-K90-S75, which resulted in increasing both cabbage and maize yield 10 - 12% and increased the profit of million VND ha-1 for maize and million VND ha-1 for cabbage more than that of CT1 (Farmers’ practice control). Keywords: Polysulphate, degraded soils, potassium, sulfur Ngày nhận bài: 11/3/2018 Người phản biện: PGS. TS. Lê Như Kiểu Ngày phản biện: 15/3/2018 Ngày duyệt đăng: 16/4/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH KẾT HỢP NẤM Trichoderma ĐẾN DINH DƯỠNG VÀ MẬT ĐỘ NẤM Fusarium spp. CỦA ĐẤT VƯỜN CAM SÀNH Nguyễn Ngọc Thanh1, Tất Anh Thư2 và Võ Thị Gương3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh (PHCVS) từ sự phân hủy rơm rạ kết hợp với nấm Trichoderma đến cải thiện hàm lượng dinh dưỡng đất và giảm .
đang nạp các trang xem trước