tailieunhanh - Bài giảng Gây mê hồi sức: Đại cương về các phương pháp vô cảm - BS. Lê Hữu Bình

Bài giảng Gây mê hồi sức: Đại cương về các phương pháp vô cảm. Bài giảng này giúp người học: Phân biệt được những phương pháp vô cảm thông thường; trình bày được những thuận lợi, bất lợi của các phương pháp vô cảm; lựa chọn phương pháp vô cảm thích hợp khi gây mê-phẫu thuật. | Bài giảng Gây mê hồi sức: Đại cương về các phương pháp vô cảm - BS. Lê Hữu Bình LOGO ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM BS LÊ HỮU BÌNH MUÏC TIEÂU Phân biệt được những phương pháp vô cảm thông thường. Trình bày được những thuận lợi, bất lợi của các phương pháp vô cảm. Lựa chọn phương pháp vô cảm thích hợp khi gây mê-phẫu thuật. William Green Morton (16/10/1846) Naêm 1920: Pr. Arthur E. Guedel moâ taû trieäu chöùng. . Guedel ÑÒNH NGHÓA Ngôn ngữ triết học Hy lạp: “Anesthesia” có nghĩa tác dụng gây ngủ của cây Mandragora (cây khoai ma thuộc họ cà). Trong cuốn từ điển "Bailey's An Universal Etymological English Dictionary" (1721) định nghĩa chữ “Anesthesia” là giảm cảm giác. Trong cuốn "Encyclopedia Britannica" (1771) của Anh lại định nghĩa là mất tri giác. ÑÒNH NGHÓA Oliver Wendell Homlmes sử dụng “Anesthesia” để biểu thị một tình trạng gây ngủ mà có thể làm mất cảm giác đau. “ANESTHESIA” 21/11/1846 ÑÒNH NGHÓA Vô cảm (Anesthesia): Phương pháp ngăn chặn hoặc cắt đứt các xung động của dẫn truyền thần kinh hướng tâm làm giảm, mất một phần hoặc toàn bộ cảm nhận đau một cách tạm thời. Vô cảm = mất cảm giác ± mất ý thức ± dãn cơ + an toàn CÁC PP VÔ CẢM ĐỊNH NGHĨA Gây mê toàn thân là phương pháp làm cho BN mất tri giác và mất cảm giác đau tạm thời có hồi phục bằng dược chất. CÔ CHEÁ GAÂY MEÂ CÔ CHEÁ LYÙ HOAÙ: Meyer (1898 ), Overton (1901 ). - Tính tan trong môõ => Tính thaám maøng teá baøo CÔ CHEÁ SINH LYÙ HOÙA THAÀN KINH: Larabee, Posternak vaø Richards ( 1940s ). - Ngaên chaän daãn truyeàn thaàn kinh, nôi tieáp hôïp ( thaàn kinh-cô ), chaát Acetylcholine ( Tröôùc Sau ) CAÙC THUYEÁT CHÖA GIAÛI THÍCH THOÛA ÑAÙNG. CÁC MỨC ĐỘ MÊ Theo Guedel và Gillespie: Thời kỳ I - thời kỳ giảm đau: từ lúc bắt đầu gây mê đến khi BN mất ý thức. Thời kỳ II – thời kỳ kích động: từ lúc BN mất ý thức đến lúc xuất hiện dạng hô hấp đều đặn và mất phản xạ mi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.