tailieunhanh - Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong hệ thống có và không có biofloc

Nghiên cứu nhằm tìm ra độ mặn thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh trong hệ thống có và không có biofloc. Nghiên cứu có 6 nghiệm thức với các độ mặn 0‰, 5‰, 10‰ trong hệ thống có và không có biofloc, bể ương tôm có thể tích 500 lít, tôm giống có khối lượng 0,006 g/con, mật độ bố trí con/m3 , sử dụng bột gạo để tạo biofloc với tỉ lệ C/N = 15. | Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong hệ thống có và không có biofloc Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017 demand (COD) and Biological) Oxygen Demand after 5 days (BOD5) were higher than that of QCVN40: 2011/ BTNMT standard at 4 sampling sites. The content of TSS in wastewater was times; the content of COD was - times; the content of BOD5 was - times higher than that of industrial wastewater standard, respectively. The content of heavy metals in water samples in trade villages was not detected and reached the industrial wastewater standards (QCVN 40: 2011/BTNMT). However, the content of As in the effluent at the deposition stage and the content of Pb in the pond water were higher than that of the surface water standard. Keywords: Craft village, environment, heavy metal, COD, BOD Ngày nhận bài: 8/10/2017 Người phản biện: . Nguyễn Hồng Sơn Ngày phản biện: 16/10/2017 Ngày duyệt đăng: 10/11/2017 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ƯƠNG GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TRONG HỆ THỐNG CÓ VÀ KHÔNG CÓ BIOFLOC Dương Thiên Kiều1, Trần Ngọc Hải2, Cao Mỹ Án2, Châu Tài Tảo2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm ra độ mặn thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh trong hệ thống có và không có biofloc. Nghiên cứu có 6 nghiệm thức với các độ mặn 0‰, 5‰, 10‰ trong hệ thống có và không có biofloc, bể ương tôm có thể tích 500 lít, tôm giống có khối lượng 0,006 g/con, mật độ bố trí con/m3, sử dụng bột gạo để tạo biofloc với tỉ lệ C/N = 15. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 30 ngày ương, trung bình tổng của tốc độ tăng trưởng tương đối (9,65 ± 0,46%/ngày) và tỷ lệ sống (80,0 ± 17,1%) của tôm ở các nghiệm thức có biofloc lớn hơn so với nghiệm thức không có biofloc (8,89 ± 0,33%/ngày) và (69,7 ± 11,1%) với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

TỪ KHÓA LIÊN QUAN