tailieunhanh - Chất lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả nước, diện mạo của vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã có những thay đổi đáng kể. Các chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã triển khai có hiệu quả góp phần giúp đồng bào xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, ổn định cuộc sống, tình hình an ninh chính trị theo đó cũng ngày càng ổn định. | Chất lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI Bế Trung Anh(1) Phạm Thị Kim Cương(2) T rong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả nước, diện mạo của vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã có những thay đổi đáng kể. Các chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã triển khai có hiệu quả góp phần giúp đồng bào xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, ổn định cuộc sống; tình hình an ninh chính trị theo đó cũng ngày càng ổn định. Sau nhiều thập niên tập trung vào phát triển tổng thể nguồn nhân lực theo diện rộng, đến nay trình độ dân trí của vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã được nâng lên. Về cơ bản, chúng ta đã thực hiện thành công trong việc xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở; quy mô đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tiếp tục tăng với tốc độ cao; trình độ tay nghề, chuyên môn kỹ thuật của lao động cũng được nâng lên; tiềm lực và trình độ khoa học - công nghệ trong nước đã có những bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung toàn quốc, trình độ khoa học – công nghệ vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói chung, chất lượng nguồn nhân lực khoa họ - công nghệ vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn tới. Từ khóa: Nguồn nhân lực; khoa học và công nghệ; vùng dân tộc và miền núi. 1. Nhân lực khoa học và công nghệ vùng dân chuyên ngành KH&CN đòi hỏi trình độ tương tộc thiểu số và miền núi đương cao đẳng, đại học trở lên. Như vậy, “Nguồn Khi xem nguồn nhân lực là tổng thể tất cả những nhân lực KH&CN” chỉ xem xét về trình độ mà tiềm năng và năng lực của con người được huy động không xem xét đến nghề nghiệp và hoạt động (có vào quá trình lao động sản xuất, là
đang nạp các trang xem trước