tailieunhanh - Phát triển năng lực tính toán cho học sinh trong dạy học chương “hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit” (giải tích 12)

Bài viết xác định các biểu hiện của năng lực tính toán trong dạy học chương “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit, từ đó đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực tính toán cho học sinh trong dạy học chủ đề này nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường phổ thông. | Phát triển năng lực tính toán cho học sinh trong dạy học chương “hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit” (giải tích 12) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 194-196; 162 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT” (GIẢI TÍCH 12) Nguyễn Dương Hoàng - Trường Đại học Đồng Tháp Nguyễn Danh Ngôn - Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hùng Sơn, Kiên Giang Ngày nhận bài: 05/04/2018; ngày sửa chữa: 15/04/2018; ngày duyệt đăng: 25/04/2019. Abstract: Developing curriculum in the competency approach is a common trend applied by many countries around the world. One of the common competencies is computing. The article identifies the expression of computational competency in subject teaching chapter “Exponential, power functions and logarithmic functions”; thereby proposing some measures to develop computing competency for students in teaching this topic in order to contribute to improving the quality of teaching Mathematics in high schools. Keywords: Calculation competency, exponential, power functions, logarithmic functions. 1. Mở đầu thao tác suy luận, tư duy, vận hành các công cụ tính toán Phát triển chương trình theo hướng tiếp cận năng lực để giải quyết các vấn đề toán học. là xu thế chung được nhiều quốc gia trên thế giới áp Theo [5], các biểu hiện của năng lực tính toán của HS dụng. Một trong những mục tiêu giáo dục của chương trung học phổ thông gồm: - Hiểu biết các khái niệm, kiến trình giáo dục phổ thông tổng thể là hình thành và phát thức toán học phổ thông cơ bản; - Nhận biết các công triển cho học sinh (HS) 10 năng lực, trong đó có 3 năng thức, đồ thị, các tính chất toán học; - Biết vận dụng được lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải các thao tác tư duy, suy luận, tính toán, ước lượng, sử quyết vấn đề và sáng tạo; cùng 7 năng lực đặc thù: năng dụng các công cụ tính toán, đọc hiểu, diễn giải, phân tích, lực .