tailieunhanh - Xử lý nước thải hữu cơ nhiễm mặn bằng nấm men trong các thí nghiệm mẻ

Nấm men phân lập từ nước thải nhà máy chế biến hải sản được làm giàu trong môi trường nước thải có độ mặn mg/l và mg/l, sau đó thử nghiệm xử lý nước thải hữu cơ trong các thí nghiệm mẻ có COD khoảng mg/l, độ mặn thay đổi với các hàm lượng tăng dần từ , đến mg/l NaCl. Kết quả thí nghiệm cho thấy hiệu quả loại bỏ COD bằng nấm men hiếu khí phụ thuộc vào pH, độ mặn và cho phép đạt tới 90 - 96%. Mời các bạn tham khảo! | Xử lý nước thải hữu cơ nhiễm mặn bằng nấm men trong các thí nghiệm mẻ Hóa học & Kỹ thuật môi trường XỬ LÝ NƯỚC THẢI HỮU CƠ NHIỄM MẶN BẰNG NẤM MEN TRONG CÁC THÍ NGHIỆM MẺ Lương Thị Kim Giang1, Ngô Văn Thanh Huy2, Trần Minh Chí2* Tóm tắt: Nấm men phân lập từ nước thải nhà máy chế biến hải sản được làm giàu trong môi trường nước thải có độ mặn mg/l và mg/l, sau đó thử nghiệm xử lý nước thải hữu cơ trong các thí nghiệm mẻ có COD khoảng mg/l, độ mặn thay đổi với các hàm lượng tăng dần từ , đến mg/l NaCl. Kết quả thí nghiệm cho thấy hiệu quả loại bỏ COD bằng nấm men hiếu khí phụ thuộc vào pH, độ mặn và cho phép đạt tới 90 - 96%. Hình thái của các tế bào nấm men được quan sát bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM). Các thông số động học của nấm men được xác định và so sánh với các tài liệu quốc tế. Từ khóa: Xử lý nước thải, Nhiễm mặn, Nấm men, Hiếu khí, MLSS. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xử lý nước thải hữu cơ nhiễm mặn bằng phương pháp sinh học thông thường như bùn hoạt tính, bể lọc sinh học, bể UASB . không thật sự hiệu quả trong việc loại COD do nồng độ muối trong nước thải. Nguyên nhân dẫn đến sự giảm hoạt tính là do từng loài vi sinh vật (VSV) có một giới hạn muối cho phép khác nhau để có thể thích nghi và sinh trưởng, đặc biệt khi nồng độ muối lên tới từ 3 – 5% (phần trăm khối lượng – thể tích) khả năng thích nghi của vi sinh vật dễ dàng bị mất đi. Độ mặn gây ra sự thay đổi nồng độ ion trong tế bào, tăng áp suất thẩm thấu hoặc ức chế các phản ứng trong quá trình phân hủy sinh học [6]. Tuy nhiên, trong tự nhiên, tồn tại một số loài vi sinh vật sử dụng muối để phát triển được gọi là vi sinh vật ưa mặn (halophilic microbes) hoặc vi khuẩn chịu mặn (halotolerant bacteria). Vì vậy sử dụng vi sinh vật ưa/chịu mặn với mật độ cao sẽ là một giải pháp hiệu quả trong việc loại bỏ COD trong nước thải hữu cơ nhiễm mặn. Hầu hết các nghiên cứu trong và ngoài nước xử lý nước thải hữu cơ nhiễm mặn đều

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN