tailieunhanh - Giáo dục và đào tạo với việc phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay

Bài viết phân tích khái niệm kinh tế tri thức và phát triển kinh tế tri thức, từ đó làm rõ vai trò của giáo dục và đào tạo trong phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay. | Giáo dục và đào tạo với việc phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 10-13 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Thị Hạnh - Trường Đại học Tài chính, Quản trị kinh doanh Ngày nhận bài: 18/3/2019; ngày chỉnh sửa: 29/3/2019; ngày duyệt đăng: 09/4/2019. Abstract: The role of education and training in the development of knowledge economy in Vietnam is a big and complicated issue because in Vietnam, the development of knowledge economy has just begun in the last two decades. In order to develop the knowledge economy in Vietnam, one of the most significant issues is the awareness of the right position and role of education and training in the development of comprehensive Vietnamese people, improving quality of human resources of subjects developing knowledge economy. With this approach, the article analyzes the concept of knowledge economy and development of knowledge economy, thereby clarifying the role of education and training in the development of knowledge economy in Vietnam today. Keywords: Education and training, knowledge economy, development of knowledge economy, Vietnam. 1. Mở đầu tế nhằm tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống” Bước sang thế kỉ XXI, nhân loại chứng kiến sự phát [1; tr 116]. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công Dương (APEC) quan niệm: “Kinh tế tri thức là kinh tế mà nghệ (KH&CN) hiện đại. Trong bối cảnh mới, tri thức trong đó quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức trở KH&CN thật sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra kinh tế tri thức xuất hiện và trở thành xu thế phát triển tất của cải và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế” (APEC yếu khách quan của nhân loại. Chính điều đó, phát triển 2000) [1; tr 115]. Liên hợp quốc cho rằng: “Kinh tế