tailieunhanh - Triết học Trung Quốc - Đại cương (Tập 2): Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Triết học Trung Quốc - Đại cương (Tập 2) sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về chính trị luận, vai trò của chính trị trong Triết học Trung Hoa, ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử, thuyết tam thế của Hàn Phi, chủ trương của Khổng,. Mời các các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết. | PHẦN THỮ NÁM CHÍNH TRỊ LUẬN LỜI MỜ ĐẨƯ CHÍNH TRỊ GIỮ MỘT ĐỊA VỊ QUAN TRỌNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG HOA Chính trị cùng thuộc về nhân sinh và đáng lẻ phần này phải sắp chúng với phần trước nhưng chúng tòi đả tách ra chi vì muốn nhấn mạnh vào tính cách quan trọng cũa nhưng tư tưởng chính trị trong triết học Trung Hoa. ơ Pháp chi có thế ký XVIII là hầu hết các văn sì đều bàn về chính trị. ơ Trung Hoa thì từ thời Chiến quốc cho tới sau cuộc cách mạng Tân Hợi nghĩa là trong khoảng nảm hầu hết các văn nhân thi sĩ đều bàn về chính trị. Người ta có cảm tưởng răng không có dân tộc nào cho chính trị là quan trọng băng dán tộc Trung Hoa ràng đối với họ việc trị dân trị nước phái là sứ mạng cíia kẻ sĩ mà nếu không gặp thời bất đác dĩ phải độc thiện thì kẻ sĩ ít nhất cũng phải truyền cái đạo 532 cúa tiên vương tiên thánh cho đoàn hậu sinh. Tiên vi quan thoái vi sư. Cả một thời Chiến quốc luôn mấy trãm nàm người ta chỉ bàn về chính trị tất nhiên còn bàn về giáo dục nửa nhưng chính giáo vẫn là một Khống Tứ mở đầu cho phong trào tiếp theo là Mặc Tử Lảo Tử Thương Ướng Mạnh Tử Trang Tử Tuân Tử. trước sau mười mây nhà đại danh. Từ Hán trở đi nhà văn nào có tên trong văn học sử thì cùng có tên trong chính trị triết học sử Giả Nghị Đổng Trọng Thư Hán Hàn Dủ Liễu Tôn Nguyên Đường Vương An Thạch Tô Đông Pha Tống Lưu Cơ Phương Hiếu Nhụ Vương Phú Nhán Minh Hoàng Tôn Hi Vương Thuyền Sơn Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu Thanh . không sao kế hết được. Mà không phái chí nhừng nhà trong phái văn dì tái đạo mới bàn về chính trị ngay một sỏ văn nghệ sì trong các phong trào duy mỹ như Cát Hồng đời Lục triều Nguyên Kết Vô Năng Tứ đời Ngũ đại. cùng bàn về phép trị nước chi khác là họ không theo chú trương nhân vi của Nho gia hoặc chù trương pháp trị cùa Pháp gia mà theo chú trương phóng nghiệm trọng bình đẳng tự do cá nhân của Đạo gia. Đó là một đặc điểm cua văn hoá Trung Quốc. Tìm nguyên nhân chúng tôi thấy có ba .