tailieunhanh - Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh: Bài 3 - ThS. Thiều Quang Trung
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Bài 3: Truy vấn dữ liệu. Nội dung trình bày trong chương gồm: Giới thiệu về truy vấn dữ liệu, các phép toán và hàm sử dụng trong truy vấn, các loại truy vấn dữ liệu. . | Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh : Bài 3 - ThS. Thiều Quang Trung BÀI 3 TRUY VẤN DỮ LIỆU GV . Thiều Quang Trung Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Nội dung 1 • Giới thiệu về truy vấn dữ liệu • Các phép toán và hàm sử dụng 2 trong truy vấn 3 • Các loại truy vấn dữ liệu GV. Thiều Quang Trung 2 Giới thiệu về truy vấn dữ liệu • Các dạng yêu cầu xử l{ dữ liệu: – Trích - lọc - hiển thị dữ liệu; – Tổng hợp - thống kê; – Thêm - bớt - cập nhật thay đổi dữ liệu. GV. Thiều Quang Trung 3 Giới thiệu về truy vấn dữ liệu • Các loại truy vấn dữ liệu trong MS Access: – Select Query – Total Query – Crosstab Query – Make table Query – Append Query – Delete Query – Update Query GV. Thiều Quang Trung 4 Giới thiệu về truy vấn dữ liệu • Các bước tạo truy vấn dữ liệu: – Bước 1. Chọn Queries/New. – Bước 2. Chọn Design view. – Bước 3. Chọn các bảng. – Bước 4. Mở menu Query/Chọn loại truy vấn. – Bước 5. Chọn trường và tiêu chuẩn cần lấy. – Bước 6. Chạy Query. – Bước 7. Đặt tên cho Query. GV. Thiều Quang Trung 5 Giới thiệu về truy vấn dữ liệu • Màn hình tạo truy vấn dữ liệu (query): GV. Thiều Quang Trung 6 Giới thiệu về truy vấn dữ liệu • Query có thể hiện thị theo các dạng sau: – Design View (dạng thiết kế) – SQL View (câu lệnh SQL tương ứng) – Datasheet View (bảng kết quả của truy vấn) GV. Thiều Quang Trung 7 Giới thiệu về truy vấn dữ liệu • Cấu trúc cơ bản của query: – Field: tên trường cần lấy – Table: tên bảng của trường cần lấy – Sort: sắp xếp dữ liệu – Show: xác định trường được chọn hiển thị – Criteria: điều kiện chọn dữ liệu hiển thị – Or: kết hợp điều kiện chọn dữ liệu hiển thị GV. Thiều Quang Trung 8 Các phép toán dùng trong truy vấn • Các toán tử so sánh: =, >, =, Các phép toán dùng trong truy vấn • Các toán tử BETWEEN, IN và LIKE • Between: xác định một khoảng giá trị – Ví dụ : Between 2015 and 2016 • IN: xác định theo danh sách các giá trị – Ví dụ: .
đang nạp các trang xem trước