tailieunhanh - Sức khỏe trẻ em - Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Sức khỏe trẻ em - Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ sẽ tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Một số bệnh thường gặp ở trẻ em, cấp cứu bỏng, cấp cứu ngừng thở, ngộ độc cấp ở trẻ em, thuốc và cách sử dụng một số thuốc thường dùng cho trẻ em. để nắm nội dung chi tiết. | Sức khỏe trẻ em - Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ: Phần 2 r Chương 3. Đảm bảo an toàn cho trẻ CHƯƠNG 3 ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRỄ # I. CẤP cứu BỎNG 1. Đại cưong Trẻ em, nhất là lứa tuổi mầm non do tò mò, thích tìm hiểu môi trường xung quanh nên dễ bị bỏng. Mặt khác, do đặc điểm da của trẻ mỏng, mềm, sức đề kháng còn yếu nên khi trẻ bị bỏng thường dê bị bỏng nặng và để lại những hậu quả nghiêm trọng. Bỏng có thế gây tổn thương da, tổ chức dưới da, niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hoá. Bỏng có thể làm mất huyết tương, mât nưóc, mất muối gây sôc (choáng). Các tổ chức bị hoại tử do bỏng có thể gây nhiễm độc. 2. Nguyên nhân Bỏng có thể do nhiều nguyên nhân gây nên. - Do nhiệt: Đây là nguyên nhân thường gặp nhất ở trẻ em. Khi da trẻ tiếp xúc ở nhiệt độ trên 50°c trong thòi gian khoảng 1 phút là bị bỏng. Khi tiếp xúc ở nhiệt độ từ 70°c trở lên thì bòng ngay. Nguồn nhiệt gây bỏng cho trẻ thường gặp: nước sôi, thức ăn nóng, cơm, canh, bột, cháo nóng. Đồ dùng nóng (bàn là), do lửa, hơi nóng. 143 Phòng bệnh và đảm bào an toàn cho trẻ - Do hoá chất: Axit, kiềm. vôi mới tôi vừa gây bỏng do nhiệt, vừa gây bỏng do kiềm. - Bỏng do điện - Bỏng do tia phóng xạ. 2. Triệu chứng . Toàn thân Trẻ la hét, khóc thét, hô't hoảng, vã mồ hôi. Trẻ có thể choáng do đau đón, do mất nươc, mất muôĩ. Nếu xử lý không tôt, những ngày sau tổ chức bị bỏng có thể bị nhiêm khuẩn làm trẻ sốt cao, vết bỏng có mủ. . Triệu chứng tại chõ Tại nai bị bỏng, da của trẻ bị tổn thương. - Dựa vào mức độ tổn thương ở da, chia làm 3 độ: + Bỏng độ 1 (bòng nông): Bỏng chỉ ở phần biểu bì, vùng da bị bỏng đỏ hoặc tím, ấn vào trắng và đau rát. + Bỏng độ 2 (bòng sâu hơn): Bỏng ở phần biểu bì và chân bì. Vùng da bị bỏng đỏ, nổi phỏng nưóc và đau rát. + Bỏng độ 3 (bỏng sâu): Da bị tuột, đôi khi bỏng sâu xuông lóp mỡ, cơ và xương. Vùng da bỏng trắng bệch hoặc cháy đen (nếu do điện giật). - Dựa vào diện tích da bị bỏng đế
đang nạp các trang xem trước