tailieunhanh - Ảnh hưởng của phân khoáng N, P và phân hữu cơ đến năng suất cà phê vối (Coffea Canephora Pierre) trên đất đỏ bazan vùng cao nguyên Di Linh, tỉnh Lâm Đồng
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân khoáng N, P và phân hữu cơ đến năng suất cà phê vối (Coffea Canephora Pierre) được tiến hành trên đất đỏ bazan vùng cao nguyên Di Linh, tỉnh Lâm Đồng từ năm 2012 đến 2015. Thí nghiệm được tiến hành với 4 mức đạm (250, 320, 390 và 460 kg N/ha), 3 mức lân (100, 150, 200 kg P2 O5 /ha) và 2 mức phân hữu cơ (0 và 10 tấn phân chuồng/ha) với tổng số là 24 nghiệm thức được bố trí theo kiểu Split - Split - Plot, mỗi nghiệm thức được nhắc lại 3 lần. | Ảnh hưởng của phân khoáng N, P và phân hữu cơ đến năng suất cà phê vối (Coffea Canephora Pierre) trên đất đỏ bazan vùng cao nguyên Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(80)/2017 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN KHOÁNG N, P VÀ PHÂN HỮU CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora Pierre) TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN VÙNG CAO NGUYÊN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Lâm Văn Hà1 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của phân khoáng N, P và phân hữu cơ đến năng suất cà phê vối (Coffea Canephora Pierre) được tiến hành trên đất đỏ bazan vùng cao nguyên Di Linh, tỉnh Lâm Đồng từ năm 2012 đến 2015. Thí nghiệm được tiến hành với 4 mức đạm (250, 320, 390 và 460 kg N/ha), 3 mức lân (100, 150, 200 kg P2O5/ha) và 2 mức phân hữu cơ (0 và 10 tấn phân chuồng/ha) với tổng số là 24 nghiệm thức được bố trí theo kiểu Split - Split - Plot, mỗi nghiệm thức được nhắc lại 3 lần. Vườn thí nghiệm với cà phê vối ghép giống cao sản, năng suất bình quân 4,7 tấn/ha. Năng suất cà phê được theo dõi ở năm thứ 2, 3 và 4 của thí nghiệm. Kết quả cho thấy, việc bón phân khoáng N và phân hữu cơ ảnh hưởng đến năng suất cà phê một cách có ý nghĩa ở mức 95%. Với mức bón 10 tấn phân chuồng + 320 kg N - 100 kg P2O5 - 350 kg K2O (ha/năm) cho năng suất cao nhất. Từ khóa: Phân khoáng N, P; phân hữu cơ; năng suất cà phê vối I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cà phê vối là cây trồng chủ lực trên đất đỏ bazan Phân bón hóa học sử dụng gồm ure (46% N), bón vùng cao nguyên Di Linh, tỉnh Lâm Đồng. Theo Cục 4 lần trong năm với tỷ lệ (15% mùa khô: tưới nước Thống kê Lâm Đồng (2014), toàn tỉnh có lần 2; 35% đầu mùa mưa; 25% giữa mùa mưa và 25% ha cà phê trong đó cà phê vối chiếm 95% tổng diện cuối mùa mưa); lân nung chảy (16% P2O5), bón 1 tích. Tình hình sử dụng phân khoáng NPK cũng như lần với tỷ lệ 100% vào đầu mùa mưa; kali clorua phân hữu cơ của nông dân còn nhiều bất cặp về liều (60% K2O), bón 4 lần trong năm (10% tưới nước lần lượng và tỷ lệ , nhìn chung lượng phân nông dân bón 2;
đang nạp các trang xem trước