tailieunhanh - Tiềm năng và hiện trạng khai thác tài nguyên nước thượng lưu vực sông Đồng Nai

Tiềm năng tài nguyên nước (TNN) thượng lưu vực sông Đồng Nai thuộc lãnh thổ Tây nguyên khá phong phú với tổng lượng nước mưa năm đạt 21,4 tỷ m3 , tổng lượng dòng chảy năm đạt 11,07 tỷ m3 , lượng dòng chảy ngầm đạt 1,622 tỷ m3 . Theo tính toán dự báo nhu cầu dùng nước cho các đối tượng sử dụng (tưới nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, du lịch dịch vụ) tới năm 2020 với tần suất đảm bảo thiết kế P = 85%, nhu cầu dùng nước là 2,437 tỷ m3 (Nguyễn Lập Dân, nnk 2015) như vậy so với tiềm năng nguồn nước là hoàn toàn thỏa mãn. | Tiềm năng và hiện trạng khai thác tài nguyên nước thượng lưu vực sông Đồng Nai BÀI BÁO KHOA HỌC TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC THƯỢNG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI (thuộc lãnh thổ Tây Nguyên) Ngô Thị Nhịp1, Nguyễn Lập Dân2, Phan Thị Thanh Hằng3 Tóm tắt: Tiềm năng tài nguyên nước (TNN) thượng lưu vực sông Đồng Nai thuộc lãnh thổ Tây nguyên khá phong phú với tổng lượng nước mưa năm đạt 21,4 tỷ m3, tổng lượng dòng chảy năm đạt 11,07 tỷ m3, lượng dòng chảy ngầm đạt 1,622 tỷ m3. Theo tính toán dự báo nhu cầu dùng nước cho các đối tượng sử dụng (tưới nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, du lịch dịch vụ) tới năm 2020 với tần suất đảm bảo thiết kế P = 85%, nhu cầu dùng nước là 2,437 tỷ m3 (Nguyễn Lập Dân, nnk 2015) như vậy so với tiềm năng nguồn nước là hoàn toàn thỏa mãn. Tuy nhiên hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước chưa hiệu quả do công tác quản lý yếu kém đã làm cho lưu vực thường xuyên bị thiếu nước trầm trọng đặc biệt là vào mùa kiệt. Như vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước cần có giải pháp hữu hiệu trong việc khai thác, sử dụng, lưu trữ nguồn nước trên thượng lưu vực sông Đồng Nai phục vụ cho việc phát triển KTXH gắn với bảo vệ môi trường trên toàn lưu vực. Từ khóa: Tiềm năng, hiện trạng khai thác, tài nguyên nước, thượng lưu sông Đồng Nai, Tây Nguyên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* tỉnh Đăknông, Lâm Đồng mà còn cả các tỉnh Thượng lưu vực sông Đồng Nai nằm phía phía dưới hạ lưu. Nam Tây Nguyên không chỉ có vai trò quan Trên lưu vực nghiên cứu tác giả điều tra, trọng với sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH) khảo sát thực tế, kế thừa các kết quả nghiên cứu của Tây Nguyên mà còn đặc biệt quan trọng của các công trình nghiên cứu trước đây: Đoàn với các tỉnh hạ lưu của lưu vực thuộc miền Văn Cánh và nkk, 2005; Nguyễn Lập Dân và Đông Nam bộ nơi có quy mô và tốc độ phát nnk, 2015; Đỗ Tiến Lanh và nnk, 2010; Hoàng triển KTXH mạnh nhất cả nước. Trong những Minh Tuyển và nnk, 2017; Cơ quan hợp tác năm gần đây do nhu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN