tailieunhanh - Khả năng sử dụng sinh khối Artemia để ương lươn đồng (Monopterus albus) giai đoạn giống trong bể lót bạt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm sử dụng sinh khối Artemia thải từ mô hình nuôi Artemia để ương lươn đồng (Monopterus albus). Lươn giống nhân tạo có khối lượng và chiều dài ban đầu là 0,11 g; 4,93 cm được bố trí trong các bể lót bạt với 4 nghiệm thức, 3 lần lặp lại, với các loại thức ăn khác nhau: Artemia sinh khối đông lạnh (NT1), thức ăn tự chế (NT2): 80% sinh khối Artemia + 20% bột mì tinh, thức ăn công nghiệp (NT3) và cá tạp (NT4). | Khả năng sử dụng sinh khối Artemia để ương lươn đồng (Monopterus albus) giai đoạn giống trong bể lót bạt Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017 Boyd, C. E., 1998. Water quality for pond Aquaculture. culture. Global Aquac. Advoc. 5 (3), 40-45. Deparment of Fisheries and Allied Aquaculture Ray A and Avnimelech Y., 2012. Biofloc technology for Auburn University, Alabama 36849 USA. super-intensive shrimp culture. Biofloc Technology - a Boyd, . Thunjai, T. And Boonyaratpalin, M., 2002. practical guide book, 2nd ed., The World Aquaculture Dissolved salts in water for inland low-salinity shrim Society, Baton Rouge, Louisiana, USA. pp. 167-188. Comparison of nursing black tiger shrimp (Penaeus monodon) at the postlarvae-2 stage with different densities in biofloc and in non-biofloc system Chau Tai Tao Abstract The study aimed to determine the growth and survival of postlarvae tiger shrimp at the postlarvae-2 stage with different densities in biofloc and in non-biofloc system. The study included 6 treatments with densities of 100, 150, 200 postlarvae-2/liter in the system with and without biofloc. Experimental tank volume was 120 liter, filled with water at salinity of 30 ‰ and using molasses to perform bioflocs at C/N = 12. The result showed that the average length of treatment with biofloc at PL-15 stage ( ± mm) was larger in comparison to without biofloc ( ± mm) and the difference was statistically significant at (pTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017 dụng cá tạp, cua, ốc và thức ăn chế biến để làm thức bột mì tinh (được dùng như chất kết dính); NT3: ăn cho lươn. Để phát triển nghề nuôi lươn ở từng 100% thức ăn công nghiệp (thức ăn dành cho địa phương sử dụng nguồn thức ăn sẵn có tại chổ, rẻ tôm thẻ); NT4: 100% thịt cá tạp. Các loài cá tạp tại tiền như ruốc,trùng chỉ, Artemia sinh khối để tạo địa phương (chủ yếu là cá rô phi), được làm sạch thêm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN