tailieunhanh - Đánh giá tính kháng của các dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) tỉnh Hải Dương năm 2015

Các thí nghiệm về xác định biotype của quần thể rầy nâu và đánh giá tính kháng, nhiễm của các dòng, giống lúa được thực hiện trong năm 2015 tại tỉnh Hải Dương. Kết quả đã xác định được biotype quần thể rầy nâu ở tỉnh Hải Dương thuộc biotype 3. Các giống lúa trồng phổ biến ngoài sản xuất như BT7, BC15 và Q5 đều nhiễm nặng với quần thể rầy nâu biotype 3 này. | Đánh giá tính kháng của các dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) tỉnh Hải Dương năm 2015 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG LÚA VỚI QUẦN THỂ RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stål) TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2015 Lưu Văn Quyết1, Đỗ Thị Hường1 Trương Thị Thuỷ1, Nguyễn Thị Mai Hương1 TÓM TẮT Các thí nghiệm về xác định biotype của quần thể rầy nâu và đánh giá tính kháng, nhiễm của các dòng, giống lúa được thực hiện trong năm 2015 tại tỉnh Hải Dương. Kết quả đã xác định được biotype quần thể rầy nâu ở tỉnh Hải Dương thuộc biotype 3. Các giống lúa trồng phổ biến ngoài sản xuất như BT7, BC15 và Q5 đều nhiễm nặng với quần thể rầy nâu biotype 3 này. Bên cạnh đó, phản ứng của các dòng, giống lúa triển vọng do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo và bộ giống lúa nhập nội IRRI với quần thể rầy nâu biotype 3 tỉnh Hải Dương cũng đã được đánh giá. Kết quả thu được 23 dòng, giống (IR 09A104, IR 10G104, IR 08N194, IR 10N198, IR06M139, SINNA SIVAPPU .) thể hiện tính kháng rầy nâu với cấp hại dao động từ 1,0 đến 3,0; 7 dòng giống (HYT122, IR 09N127, IR 10F221, IR 05A272, IR 10N251, HHZ 5-DT20-DT3-Y2 vàIR 10N305) có cấp hại từ 3,1 đến 4,3 thể hiện tính kháng vừa. Những dòng, giống lúa kháng này là vật liệu tốt để chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu. Từ khoá: Biotype, gen kháng rầy nâu, giống lúa kháng rầy nâu, rầy nâu I. ĐẶT VẤN ĐỀ thực vật - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) thuộc họ (Viện CLT và CTP) thực hiện trong năm 2015. Delphacidae, bộ Homoptera đã được ghi nhận gây hại ở hầu hết các nước có trồng lúa trên thế giới II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trong đó có Việt Nam. Sự gây hại của rầy nâu ngoài . Vật liệu nghiên cứu tác động gây hại trực tiếp lên cây lúa thông qua chích - Bộ giống lúa chỉ thị rầy nâu: Mudgo (Bph1), hút làm cho cây lúa bị úa vàng dẫn đến khô héo, ASD7 (bph2), Rathu heennati

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.