tailieunhanh - Hiệu quả sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi để hạn chế rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti hại sắn tại Tây Ninh
Rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) được phát hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 2012. Nhiều kết quả nghiên cứu của thế giới đã khẳng định loài ong ký sinh Anagyrus lopezi có khả năng kiểm soát hiệu quả rệp sáp bột hồng hại sắn. | Hiệu quả sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi để hạn chế rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti hại sắn tại Tây Ninh Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018 Study on CH4 emission on rice-based from rotation and intensive model Nguyen Kim Thu, Tran Van Dung, Cao Van Phung, Ho Nguyen Hoang Phuc Abstract The research was carried out to estimate soil nutrient contents, CH4 emission, yield components and yield in wet season 2016 on rotational land (Dry season-Sesame-Wet season) and intensive (3 rice crop season) at Thoi Phong A hamlet-Thoi Lai commune-Thoi Lai district-Can Tho city. The results showed that in wet season, rice culivation on rotational land was significantly improved bor pH value, % N, % OC and C/N ratio than intensive soil; yield components and rice yield tend to be increased in rotational land which is a potential for long-term improving rice production. The CH4 emissions at growth stage in the rotation soil are lower than intensive soil and the total of crop emission reduces to . The results showed that rice cultivation on rotational land is effective in reducing CH4 emission from rice field and contributes to reducing global greenhouse gas emission. Keywords: CH4 gas, gas emissions, intensive and rotation Ngày nhận bài: 12/2/2018 Người phản biện: PGS. TS. Mai Văn Trịnh Ngày phản biện: 17/2/2018 Ngày duyệt đăng: 13/3/2018 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ONG KÝ SINH Anagyrus lopezi ĐỂ HẠN CHẾ RỆP SÁP BỘT HỒNG Phenacoccus manihoti HẠI SẮN TẠI TÂY NINH Đỗ Hồng Khanh1, Hồ Văn Chiến2, Lê Quốc Cường , Huỳnh Thị Ngọc Diễm2, Nguyễn Minh Thư2, 2 Nguyễn Thanh Truyền3, Nguyễn Văn Hồng3, Nguyễn Thị Trang3 TÓM TẮT Rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) được phát hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 2012. Nhiều kết quả nghiên cứu của thế giới đã khẳng định loài ong ký sinh Anagyrus lopezi có khả năng kiểm soát hiệu quả rệp sáp bột hồng hại sắn. Kết quả nghiên cứu tại .
đang nạp các trang xem trước