tailieunhanh - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các tiền tố tác động tới lòng trung thành địa phương- Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ vai trò lòng trung thành của cư dân trong marketing địa phương. Xác định các yếu tố tác động đến lòng trung thành, phát triển mô hình khái niệm các tiền tố tác động đến lòng trung thành đối với địa phương của cư dân. Kiểm định các mối quan hệ của lòng trung thành đã được đề xuất trong mô hình nghiên cứu; đo lường mức độ tác động của các tiền tố đến lòng trung thành. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các tiền tố tác động tới lòng trung thành địa phương- Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM -------------- CÁC TIỀN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LÒNG TRUNG THÀNH ĐỊA PHƢƠNG- NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hoà Chí Minh – Naêm 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM -------------- CÁC TIỀN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LÒNG TRUNG THÀNH ĐỊA PHƢƠNG- NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hoà Chí Minh – Naêm 2018 iii DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Lan Hương, 2016. Marketing địa phương và sự gắn kết marketing địa phương trong phát triển kinh tế vùng. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5/2016. 2. Nguyễn Lan Hương, 2016. Tìm hiểu về lòng trung thành và các yếu tố tác động đến lòng trung thành của cư dân đối với địa phương. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 12/2016. 3. Nguyễn Lan Hương, 2017. Tìm hiểu khả năng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tại Bình Dương qua lý thuyết marketing địa phương. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 12/2017. 4. Nguyễn Lan Hương, 2017. Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tại tỉnh Bình Dương qua marketing địa phương. Đề tài cấp Viện. Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ. 5. Huong, N. L., Huan, N. Q., Quan, H. M. T., 2018. The Impact of Sustainable Development and Competitiveness on Loyalty: An Empirical Examination in Vietnam. International Journal of Business & Applied Sciences, 7(1): 8-20. iv 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU . Sự cần thiết của nghiên cứu Lịch sử phát triển kinh tế đã cho thấy: nhiều quốc gia, nhiều địa phương nhờ có chiến lược và chương trình marketing địa phương hiệu quả đã trở thành những vùng phát triển bền vững. Kotler và Gertner (2002, trang 183) đã nhận định "Marketing địa phương là thiết kế địa phương để đáp ứng các nhu cầu của thị trường mục tiêu”. Cư dân- .
đang nạp các trang xem trước