tailieunhanh - Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay

Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhiều nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số được phục hồi và phát triển, làm thay đổi diện mạo ở nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số trong thời kỳ hội nhập quốc tế, bài viết đã đưa ra một số giải pháp thiết thực và hiệu quả. | Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay Ngô Thị Trinh(1) - Đinh Ngọc Tuyên(2) T rong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhiều nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số được phục hồi và phát triển, làm thay đổi diện mạo ở nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, hiện nay, một số nghề truyền thống đang dần bị mai một và mất đi bản sắc văn hóa truyền thống, một số nghề có nguy cơ bị biến mất. Để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số trong thời kỳ hội nhập quốc tế, bài báo đã đưa ra một số giải pháp thiết thực và hiệu quả. Từ khóa: Bảo tồn, nghề truyền thống, phát triển nghề truyền thống, dân tộc thiểu số Nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số Nhiều dân tộc ở phía Bắc còn có nghề mây, rất đa dạng, phong phú. Mỗi dân tộc đều có hoặc tre đan. Chiếc gùi, chiếc ghế, chiếc va li bằng mây ít hoặc nhiều các nghề truyền thống với các trình tre thanh thoát và tiện dụng nói lên rất nhiều điều độ và quy mô khác nhau, phản ánh một số nét về về văn hóa. Người Khmer có nghề dệt chiếu, tận đặc điểm địa lý tự nhiên - môi trường, kỹ thuật dụng được những thửa ruộng bị nhiễm mặn để sản xuất và trong một chừng mực nào đó là tư duy trồng cói. Người Mông nổi tiếng với nghề rèn, thẩm mỹ, trí thông minh sáng tạo của tộc người nghề cơ khí, nghề nguội. Một tấc sắt trong tay họ trong quá trình thích ứng với môi trường tự nhiên sẽ biến thành một dụng cụ cắt chặt vô cùng sắc và xã hội. Nghề truyền thống đã tạo ra rất nhiều bén. Con dao của người Mông có hình dáng và sản phẩm không chỉ đơn thuần là trao đổi thương công dụng rất đặc biệt, có thể thái thịt, cắt rau, lại mại mà còn có giá trị về văn hoá và lịch sử. có thể chặt cây gỗ cứng mà không hề bị quằn mẻ. Các nghề truyền thống

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.