tailieunhanh - Xu hướng và động thái trong quan hệ đồng tộc xuyên biên giới của một số tộc người thiểu số ở Đông Nam Bộ
Nghiên cứu xu hướng và động thái trong quan hệ đồng tộc xuyên biên giới của các tộc người nói trên sẽ góp thêm một cơ sở khoa học cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách kinh tế- xã hội ở vùng biên giới Việt Nam- Campuchia | Xu hướng và động thái trong quan hệ đồng tộc xuyên biên giới của một số tộc người thiểu số ở Đông Nam Bộ Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC XU HƯỚNG VÀ ĐỘNG THÁI TRONG QUAN HỆ ĐỒNG TỘC XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA MỘT SỐ TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở ĐÔNG NAM BỘ Võ Công Nguyện(1) Q uá trình hình thành và phát triển các tộc người thiểu số tại Đông Nam Bộ cùng đồng tộc của họ ở Campuchia và quan hệ đồng tộc xuyên biên giới của các tộc người này đã diễn ra lâu dài trong lịch sử. Hiện nay, dưới tác động của xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập khu vực, quốc tế và với quá trình hiện đại hóa xã hội ở vùng biên giới Việt Nam - Campuchia, các mối quan hệ tộc người, quan hệ đồng tộc và đồng tôn giáo xuyên biên giới của người Mnông, người Xtiêng, người Khmer và người Chăm ở Nam Bộ, tại tỉnh Bình Phước và tỉnh Tây Ninh diễn biến theo nhiều xu hướng và động thái đa chiều khác nhau. Nghiên cứu xu hướng và động thái trong quan hệ đồng tộc xuyên biên giới của các tộc người nói trên sẽ góp thêm một cơ sở khoa học cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách kinh tế- xã hội ở vùng biên giới Việt Nam- Campuchia. Từ khóa: Xu hướng và động thái, quan hệ đồng tộc, quan hệ đồng tộc xuyên biên giới, tộc người thiểu số ở Đông Nam Bộ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đồng đồng tộc này ở Việt Nam và Campuchia. Theo Đông Nam Bộ, tỉnh Bình Phước và tỉnh Những thông tin cơ bản về Vương quốc Campuchia Tây Ninh có vị trí địa lý tiếp giáp với các tỉnh và quan hệ Việt Nam - Campuchia của Bộ Ngoại Mondulkiri, Kratíe, Tbong Khimum (trước 2013 giao Việt Nam (4/11/2016), ở Campuchia, người là Kongpong Cham), Svay Rieng và Pray Veng Khmer chiếm khoảng 90% dân số, bao gồm người của Vương quốc Campuchia. Trên địa bàn của hai Khmer Giữa (Khmer Kandal), Khmer Thượng địa phương này từ thời các chúa Nguyễn và triều (Khmer Loeur) và Khmer Hạ (Khmer Krom). Các Nguyễn đã là vùng cư dân hỗn hợp đa tộc người. tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer như Nơi sinh tụ của
đang nạp các trang xem trước