tailieunhanh - Sự thay đổi trong công tác dân tộc từ giữa thế kỷ XX đến nay qua tiếp cận lý thuyết Nhân học
Bài viết này muốn qua các lăng kính của lý thuyết Nhân học để xem xét lại công tác dân tộc như là một đối tượng để nghiên cứu. Dù công tác dân tộc chưa là một lý thuyết hay lĩnh vực lý thuyết, nhưng ở một góc độ nào đó, nó cũng chịu ảnh hưởng của các lý thuyết khác nhau trong dân tộc học và nhân học. Và từ hướng tiếp cận các lý thuyết, phần nào đó sẽ cho chúng ta những lời giải thích về những tích cực cũng như hạn chế của công tác dân tộc. | Sự thay đổi trong công tác dân tộc từ giữa thế kỷ XX đến nay qua tiếp cận lý thuyết Nhân học Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC SỰ THAY ĐỔI TRONG CÔNG TÁC DÂN TỘC TỪ GIỮA THẾ KỶ XX ĐẾN NAY QUA TIẾP CẬN LÝ THUYẾT NHÂN HỌC Bế Trung Anh(1) C ông tác dân tộc là một lĩnh vực rất quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam. Trải qua các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, thời bao cấp và sang quá trình đổi mới đất nước, công tác dân tộc cũng có nhiều thay đổi. Trên bình diện chung, công tác dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Để hiểu rõ hơn về thành tựu cũng như những hạn chế của công tác dân tộc từ giữa thế kỷ XX đến nay, bài viết này muốn qua các lăng kính của lý thuyết Nhân học để xem xét lại công tác dân tộc như là một đối tượng để nghiên cứu. Dù công tác dân tộc chưa là một lý thuyết hay lĩnh vực lý thuyết, nhưng ở một góc độ nào đó, nó cũng chịu ảnh hưởng của các lý thuyết khác nhau trong dân tộc học và nhân học. Và từ hướng tiếp cận các lý thuyết, phần nào đó sẽ cho chúng ta những lời giải thích về những tích cực cũng như hạn chế của công tác dân tộc. Từ khóa: Công tác dân tộc; dân tộc thiểu số; chính sách dân tộc; lý thuyết Nhân học. Công tác dân tộc (CTDT) là “những hoạt trọng để bảo vệ đất nước. Nhận thức rõ điều này động quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc nhằm nên từ khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Việt tác động và tạo điều kiện để đồng bào các DTTS Nam đã rất coi trọng vấn đề dân tộc. Tuy nhiên, cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ phải từ sau cách mạng tháng Tám 1945 và bắt đầu quyền và lợi ích hợp pháp của công dân” vào xây dựng chính quyền cách mạng, xây dựng nhiên, không phải từ khi cách mạng thành công chế độ mới thì CTDT mới được Đảng và nhà thì mới đặt ra vấn đề CTDT. Quay lại lịch sử, nước xây dựng có hệ thống hơn. Hiến pháp nước trong các triều
đang nạp các trang xem trước