tailieunhanh - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích và dự báo lạm phát cơ bản của Việt Nam bằng các mô hình kinh tế lượng

Luận án được chia thành ba chương, cụ thể như sau: Cơ sở lý luận và phương pháp xây dựng lạm phát cơ bản cho Việt Nam; Thực trạng lạm phát cơ bản và các biến số kinh tế vĩ mô tại Việt Nam giai đoạn 2000-2015; Xây dựng các mô hình phân tích và dự báo lạm phát cơ bản ở Việt Nam. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích và dự báo lạm phát cơ bản của Việt Nam bằng các mô hình kinh tế lượng PHẦN MỞ ĐẦU mục tiêu ban đầu là 7% của Chính phủ. Trong năm 2011, trước diễn biến lạm phát tăng cao, chính phủ đưa ra Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 1. Sự cần thiết của đề tài nhằm kiềm chế lạm phát, đây là một trong những chính sách đặc biệt quan trong Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng sâu rộng đối với mục tiêu kiểm soát và phát triển kinh tế. Theo đó, lạm phát đã giảm đáng kể đến các mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Thông thường, các chính sách vĩ mô của trong ba quý đầu của năm 2012 làm cho lạm phát cả năm 2012 xuống còn 6,8% và một nền kinh tế sẽ được thực hiện xoay quanh lạm phát mục tiêu của nền kinh tế. Việc năm 2013 lạm phát chỉ khoảng 6,6%. Từ năm 2014 đến nay, lạm phát đang có xu nghiên cứu lạm phát để có được những cái nhìn khái quát nhất về lạm phát có vai trò hướng ổn định, tuy nhiên, chính phủ vẫn đang thực hiện các chính sách tài khóa và rất quan trọng trong việc thực hiện cũng như lựa chọn chính sách điều hành giúp có các chính sách tiền tệ thận trọng để kiểm soát lạm phát và tránh sự bùng nổ lạm được nền kinh tế vĩ mô ổn định và phát triển bền vững. Do đó, việc phân tích được phát gây bất ổn kinh tế vĩ mô. nguyên nhân và dự báo lạm phát giúp các cơ quan điều hành chính sách đưa ra các Xét trên khía cạnh xã hội, sự tiêu cực của lạm phát có thể làm tăng phân chính sách phù hợp để bình ổn giá cả thị trường, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững. hóa giàu nghèo, tăng sự bất bình đẳng về thu nhập làm giảm sức mua của người Việt Nam bắt đầu quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang dân và đặc biệt ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế. Nhìn chung, ngoài nền kinh tế thị trường từ năm 1986. Mục đích của Nghị quyết Đại hội Đảng lần những mặt tích cực đạt được, nền kinh tế Việt Nam đã và đang phải đối mặt với thứ VI là để ổn định nền kinh tế, kích

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.