tailieunhanh - Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hướng phát triển năng lực

Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng quản lí hoạt động đánh giá theo định hướng năng lực học sinh trung học cơ sở trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lí luận và kết quả khảo sát ý kiến các bên liên quan bao gồm học sinh, giáo viên, cán bộ quản lí các trường trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc quản lí hoạt động đánh giá được thực hiện khoa học, hiệu quả, đáp ứng các nguyên tắc của đánh giá theo định hướng năng lực. | Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hướng phát triển năng lực VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 43-47 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Vũ Đức Tân - Học viện Kĩ thuật mật mã Nguyễn Văn Đức - Trường Trung học cơ sở Nguyễn Quang Bích, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Ngày nhận bài: 16/6/2019; ngày chỉnh sửa: 01/7/2019; ngày duyệt đăng: 20/7/2019. Abstract: In this study, we assess the situation of managing the assessment of secondary school students according to competency orientation, based on the systematization of the theoretical basis and the results of the stakeholder survey, including students, teachers, managers in secondary schools in Tam Nong district, Phu Tho province. The research results show that the management of evaluation is conducted scientifically and effectively, meeting the principles of competence- oriented evaluation. However, the organization of evaluation still has many shortcomings such as: preparation of the evaluation plan has not been given adequate attention, the purpose of regular and mid-term evaluation is not clear, and limited human resources; The system of guiding documents was not enough issued in a timely and inadequate manner,. Keywords: Management, assessment, competency, secondary school students, measures. 1. Mở đầu sẽ cùng ngồi với nhau để lắng nghe những chia sẻ về kết Tiếp cận năng lực trong giáo dục (GD) tập trung vào quả học tập của HS, những cảm nhận của HS thay vì chỉ kết quả học tập, nhắm đến những gì người học dự kiến căn cứ vào bảng tổng kết kết quả học tập như các quốc phải làm được hơn là nhắm đến những gì người học cần gia khác [4]. Ở Nhật Bản, ĐG HS theo tiếp cận năng lực phải học được. Trên cơ sở của dạy học và GD theo tiếp không ĐG bằng hạnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN