tailieunhanh - Tiếp cận triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam Bộ

Bài viết đề cập đến một số nét tính cách con người Tây Nam Bộ, qua đó tìm hiểu sự hình thành và nội dung của triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam bộ trên phương diện các quan niệm tiêu biểu của nó, cụ thể: hiếu nghĩa thể hiện ở nhận thức về tình cảm tự nhiên của con người; về việc phụng dưỡng chăm sóc ông bà cha mẹ; về tu dưỡng đạo đức trở thành người có ích cho gia đình và xã hội; về việc coi trọng chăm sóc giáo dục thế hệ mai sau; về bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa gia đình, làng xã và đất nước. Ngoài ra, bài viết cũng nêu lên ý nghĩa của triết lý hiếu nghĩa trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở Tây Nam Bộ. | Tiếp cận triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam Bộ Tiếp cận triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam bộ Lê Văn Tùng(*) Nguyễn Việt Tiến(**) Tóm tắt: Bài viết đề cập đến một số nét tính cách con người Tây Nam bộ, qua đó tìm hiểu sự hình thành và nội dung của triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam bộ trên phương diện các quan niệm tiêu biểu của nó, cụ thể: hiếu nghĩa thể hiện ở nhận thức về tình cảm tự nhiên của con người; về việc phụng dưỡng chăm sóc ông bà cha mẹ; về tu dưỡng đạo đức trở thành người có ích cho gia đình và xã hội; về việc coi trọng chăm sóc giáo dục thế hệ mai sau; về bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa gia đình, làng xã và đất nước. Ngoài ra, bài viết cũng nêu lên ý nghĩa của triết lý hiếu nghĩa trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở Tây Nam bộ. Từ khóa: Hiếu, Nghĩa, Tây Nam bộ, Triết lý hiếu nghĩa Trải qua hơn 3 thế kỷ khai phá, xây Phật giáo Nam Tông Khmer và các loại dựng, bảo vệ và phát triển, nhiều thế hệ con hình tín ngưỡng bản địa khác, rộng hơn nữa, người Tây Nam bộ đã từng bước xác lập chúng còn trở thành một thành phần của chủ được những quan niệm, giá trị nhân sinh kiến văn hóa bản địa trong tiếp cận, giao mang tính triết lý phong phú nhưng cũng lưu, tiếp biến các tôn giáo, văn hóa ngoại vi không kém phần sâu sắc, đặc trưng cho nền khác. Trong bài viết này, triết lý hiếu nghĩa văn minh miệt vườn, một trong số đó là triết được hiểu là toàn bộ những quan điểm, lý hiếu nghĩa. Triết lý này vừa được đúc kết quan niệm về tình cảm tự nhiên của con dựa trên nền tảng tư tưởng phương Đông người; về đường hướng và cách thức con (Nho, Phật), vừa được rút ra từ thực tiễn cháu phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ ông khẩn hoang sôi động của bao lớp người qua bà; về tu dưỡng đạo đức trở thành người có diễn trình lịch sử. Chúng kết tạo và trở ích cho gia đình, xã hội và đất nước; về việc thành một trong những nội dung sinh hoạt coi trọng chăm sóc, giáo dục thế hệ mai sau; của văn hóa tinh thần con người Tây Nam đồng thời, còn là cách đối nhân xử .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN