tailieunhanh - Về vấn đề đạo đức trong nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một chu trình vòng tròn, bắt đầu từ việc đặt câu hỏi, đề xuất các giả thuyết, tiến hành nghiên cứu và công bố kết quả. Kết quả nghiên cứu có thể dẫn đến câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu mới. Lợi ích của hoạt động nghiên cứu khoa học là điều không ai có thể hoài nghi nhưng những lợi ích đó đạt được tối đa khi và chỉ khi có môi trường nghiên cứu lành mạnh - nơi mà “đạo đức nghiên cứu” phải được coi trọng. “Đạo đức nghiên cứu” có vai trò đặc biệt quan trọng trong các nghiên cứu khoa học. Khái niệm về đạo đức nghiên cứu cũng rất phong phú, đa dạng và được nhiều ngành khoa học ở các nước phát triển bàn luận từ lâu. Các quốc gia có nền nghiên cứu khoa học phát triển như Mỹ, Anh, Australia,. đã quan tâm đến vấn đề này từ những năm đầu thế kỷ trước, bằng các hình thức ban hành nhiều tuyên bố, thỏa thuận chung và các bộ quy tắc ứng xử về đạo đức nghiên cứu. Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu nước ngoài, bài viết làm rõ vấn đề “đạo đức” trong nghiên cứu khoa học qua các phương diện khái niệm, lịch sử và tính pháp lý, nội dung chính trong đạo đức nghiên cứu. | Về vấn đề đạo đức trong nghiên cứu khoa học Về vấn đề đạo đức trong nghiên cứu khoa học Bùi Hồng Việt(*) Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học là một chu trình vòng tròn, bắt đầu từ việc đặt câu hỏi, đề xuất các giả thuyết, tiến hành nghiên cứu và công bố kết quả. Kết quả nghiên cứu có thể dẫn đến câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu mới. Lợi ích của hoạt động nghiên cứu khoa học là điều không ai có thể hoài nghi nhưng những lợi ích đó đạt được tối đa khi và chỉ khi có môi trường nghiên cứu lành mạnh - nơi mà “đạo đức nghiên cứu” phải được coi trọng. “Đạo đức nghiên cứu” có vai trò đặc biệt quan trọng trong các nghiên cứu khoa học. Khái niệm về đạo đức nghiên cứu cũng rất phong phú, đa dạng và được nhiều ngành khoa học ở các nước phát triển bàn luận từ lâu. Các quốc gia có nền nghiên cứu khoa học phát triển như Mỹ, Anh, Australia,. đã quan tâm đến vấn đề này từ những năm đầu thế kỷ trước, bằng các hình thức ban hành nhiều tuyên bố, thỏa thuận chung và các bộ quy tắc ứng xử về đạo đức nghiên cứu. Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu nước ngoài, bài viết làm rõ vấn đề “đạo đức” trong nghiên cứu khoa học qua các phương diện khái niệm, lịch sử và tính pháp lý, nội dung chính trong đạo đức nghiên cứu. Từ khóa: Mỹ, Anh, Australia, Việt Nam, Đạo đức nghiên cứu, Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học liên quan đến “giang mai” nhưng Chính phủ Mỹ đã chủ đề về “con người” cần phải tuân thủ quyết định không gửi “penicillin” cho chặt chẽ các yếu tố thuộc về đạo đức với những bệnh nhân bị nhiễm căn bệnh này ở mục đích đảm bảo nghiên cứu đó không Albama bởi vì họ cho rằng nếu gửi thuốc có hại cho con người và cộng đồng.(*)Năm điều trị, nghiên cứu của họ sẽ bị dừng lại. 1939, cơ quan “Dịch vụ Y tế công cộng” Hệ quả là, hàng trăm người da màu ở của Mỹ đã tiến hành nghiên cứu hàng Tuskegee, Albama bị chết và hàng trăm trăm người da màu bị bệnh “giang mai” ở phụ nữ, trẻ em bị lây chéo bệnh giang mai Tuskegee, Albama nhằm mục đích tìm (. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.