tailieunhanh - Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam

Tục ngữ, ca dao và Triết học là hai lĩnh vực, hai hiện tượng ý thức xã hội khác nhau. Tri thức của tục ngữ, ca dao là tri thức dân gian được đúc kết, chiêm nghiệm trên cơ sở quan sát, miêu tả, phản ánh những hiện tượng cụ thể. Trên những nét chung nhất, đó là những tri thức kinh nghiệm, những “lẽ phải thông thường”, những “trí khôn dân gian”. Với tính cách là những thể loại của Văn học dân gian nên người sáng tạo ra tục ngữ, ca dao là tác giả tập thể, là quần chúng nhân dân, còn Triết học lại là sản phẩm của những cá nhân - thường là những cá nhân kiệt xuất, những nhà tư tưởng, hoạt động trí óc chuyên nghiệp. Trong bài viết này, trên cơ sở xem xét tổng quan các công trình khoa học nghiên cứu về ca dao, tục ngữ và các yếu tố triết học chứa đựng trong đó, tác giả đánh giá khái quát về tình hình nghiên cứu vấn đề triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam. | Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam Nguyễn Thị Tình(*) Tóm tắt: Tục ngữ, ca dao và Triết học là hai lĩnh vực, hai hiện tượng ý thức xã hội khác nhau. Tri thức của tục ngữ, ca dao là tri thức dân gian được đúc kết, chiêm nghiệm trên cơ sở quan sát, miêu tả, phản ánh những hiện tượng cụ thể. Trên những nét chung nhất, đó là những tri thức kinh nghiệm, những “lẽ phải thông thường”, những “trí khôn dân gian”. Với tính cách là những thể loại của Văn học dân gian nên người sáng tạo ra tục ngữ, ca dao là tác giả tập thể, là quần chúng nhân dân, còn Triết học lại là sản phẩm của những cá nhân - thường là những cá nhân kiệt xuất, những nhà tư tưởng, hoạt động trí óc chuyên nghiệp. Trong bài viết này, trên cơ sở xem xét tổng quan các công trình khoa học nghiên cứu về ca dao, tục ngữ và các yếu tố triết học chứa đựng trong đó, tác giả đánh giá khái quát về tình hình nghiên cứu vấn đề triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam. Từ khóa: Triết lý nhân sinh, ca dao, tục ngữ 1. Các công trình nghiên cứu về giá trị ca tục ngữ, ca dao, dân ca; nội dung và hình dao, tục ngữ nói chung thức của tục ngữ, ca dao, dân ca Đây là Nghiên cứu về con người, về giá trị, một công trình nghiên cứu có giá trị lớn, về triết lý trong ca dao, tục ngữ Việt Nam trở thành sự lựa chọn cho nhiều độc giả đã được nhiều tác giả quan tâm và nghiên khi nghiên cứu tục ngữ, ca dao, dân ca cứu, theo những hướng khác nhau. Có thể Việt Nam. Nhìn chung, tác giả đã bàn đến kể tên các công trình nghiên cứu liên quan giá trị của tục ngữ, ca dao, dân ca dưới như sau: (*) góc độ văn hóa, văn học Trước tiên phải kể đến công trình Ở tầm triết lý trong ca dao tục ngữ, theo “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” của tác giả, tính tư tưởng của nhân dân Việt tác giả Vũ Ngọc Phan (1998): Ngoài phần Nam biểu lộ ở ca dao không chỉ làm cho sưu tập, tuyển chọn tục ngữ, ca dao, dân người ta thông cảm tình yêu thắm thiết

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.