tailieunhanh - Sự lựa chọn lưỡng nan giữa lợi ích kinh tế - Tình nghĩa đạo đức trong môi trường doanh nghiệp

Trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam luôn được xác định là một trong những yếu tố cơ bản trong quá trình phát triển đất nước. Để nâng cao hiệu quả cũng như tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp luôn phải lựa chọn lưỡng nan giữa lợi ích kinh tế và tình nghĩa đạo đức. Bài viết tập trung phân tích sự lựa chọn giữa lợi ích kinh tế hoặc/và tình nghĩa đạo đức trong doanh nghiệp/cơ sở sản xuất - kinh doanh tại làng nghề gốm Bát Tràng thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. | Sự lựa chọn lưỡng nan giữa lợi ích kinh tế - Tình nghĩa đạo đức trong môi trường doanh nghiệp Sự lựa chọn lưỡng nan giữa lợi ích kinh tế - tình nghĩa đạo đức trong môi trường doanh nghiệp (Trường hợp làng nghề gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) Lê Thị Thúy Ngà(*) Tóm tắt: Trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam luôn được xác định là một trong những yếu tố cơ bản trong quá trình phát triển đất nước. Để nâng cao hiệu quả cũng như tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp luôn phải lựa chọn lưỡng nan giữa lợi ích kinh tế và tình nghĩa đạo đức. Bài viết tập trung phân tích sự lựa chọn giữa lợi ích kinh tế hoặc/và tình nghĩa đạo đức trong doanh nghiệp/cơ sở sản xuất - kinh doanh tại làng nghề gốm Bát Tràng thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Từ khóa: Bát Tràng, Gia Lâm, Làng gốm, Lợi ích kinh tế, Tình nghĩa đạo đức Bát Tràng là một làng nghề có truyền trong từng giai đoạn nhưng làng gốm Bát thống lâu đời, nổi tiếng về sản xuất gốm, Tràng vẫn luôn vững vàng, tự hào là làng sứ trong nước và trên thế giới. Làng nghề nghề gốm sứ lâu đời nhất và lớn nhất tại truyền thống này đã có nguồn gốc từ cuối nước ta. Hiện nay, các sản phẩm gốm Bát thời Lý-Trần với nghề sản xuất gốm từ đất Tràng đang ngày càng phong phú và đa sét trắng. Trong lịch sử, những loại gốm dạng, bên cạnh các mặt hàng truyền thống quý và độc đáo của nước ta như gốm men thì Bát Tràng còn sản xuất nhiều sản phẩm ngọc, gốm hoa nâu hay gốm men nâu, mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và gốm men. đều đã được sản xuất ở Bát ngoài nước. Tràng. Từ cuối thời Trần đến thời Lê và Các doanh nghiệp ở Bát Tràng ngày đầu thời Nguyễn, một khối lượng lớn đồ càng chú trọng đầu tư và phát triển sản gốm các loại của Bát Tràng đã được xuất xuất - kinh doanh ngành gốm, sứ. Trong khẩu sang các nước trong khu vực như sự tương tác giữa các thành viên trong Nhật Bản, Malaysia, Thailand và một số

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN