tailieunhanh - Nghèo đa chiều: Cách tiếp cận và vận dụng trong thực tiễn Việt Nam

Trong các nghiên cứu về nghèo trước đây, phương pháp đánh giá và đo lường nghèo phổ biến vẫn dựa trên tiêu chí thu nhập và chi tiêu; chuẩn nghèo được xác định trên cơ sở chi phí cho những nhu cầu cơ bản của con người. Trên thực tế, cách tiếp cận đơn chiều theo thu nhập này không còn phù hợp với tính đa chiều của nghèo đói, bởi có những chiều nghèo không thể đo lường bằng thu nhập hay chi tiêu. Do đó, áp dụng phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều sẽ khắc phục được những nhược điểm của cách tiếp cận cũ, đồng thời giải quyết nhu cầu thực tế mà người nghèo, cận nghèo cần được trợ giúp thực sự. Việc chuyển đổi sang phương pháp tiếp cận đo lường nghèo theo hướng đa chiều sẽ tạo điều kiện để nhận dạng đối tượng nghèo chính xác hơn, đáp ứng đa dạng hơn các nhu cầu xã hội cơ bản cần được thụ hưởng. Đây là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng các chính sách giảm nghèo bền vững, từng bước giảm dần mức độ thiếu hụt giữa các vùng, nhóm dân cư và tăng tính hiệu quả của các chính sách hỗ trợ. Bài viết đề cập đến một số khái niệm, cách tiếp cận và chỉ số đo lường nghèo theo hướng đa chiều. | Nghèo đa chiều: Cách tiếp cận và vận dụng trong thực tiễn Việt Nam Nghèo đa chiều: Cách tiếp cận và vận dụng trong thực tiễn Việt Nam Đặng Nguyên Anh(*) Trần Nguyệt Minh Thu(**) Tóm tắt: Trong các nghiên cứu về nghèo trước đây, phương pháp đánh giá và đo lường nghèo phổ biến vẫn dựa trên tiêu chí thu nhập và chi tiêu; chuẩn nghèo được xác định trên cơ sở chi phí cho những nhu cầu cơ bản của con người. Trên thực tế, cách tiếp cận đơn chiều theo thu nhập này không còn phù hợp với tính đa chiều của nghèo đói, bởi có những chiều nghèo không thể đo lường bằng thu nhập hay chi tiêu. Do đó, áp dụng phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều sẽ khắc phục được những nhược điểm của cách tiếp cận cũ, đồng thời giải quyết nhu cầu thực tế mà người nghèo, cận nghèo cần được trợ giúp thực sự. Việc chuyển đổi sang phương pháp tiếp cận đo lường nghèo theo hướng đa chiều sẽ tạo điều kiện để nhận dạng đối tượng nghèo chính xác hơn, đáp ứng đa dạng hơn các nhu cầu xã hội cơ bản cần được thụ hưởng. Đây là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng các chính sách giảm nghèo bền vững, từng bước giảm dần mức độ thiếu hụt giữa các vùng, nhóm dân cư và tăng tính hiệu quả của các chính sách hỗ trợ. Bài viết đề cập đến một số khái niệm, cách tiếp cận và chỉ số đo lường nghèo theo hướng đa chiều. Từ khóa: Chuẩn nghèo, Nghèo đa chiều, Chỉ số đo lường nghèo 1. Sự cần thiết phải thay đổi cách tiếp cận nghèo. Thành tựu Việt Nam đạt được là về nghèo một điểm sáng thành công trên thế giới về Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền (*)(** phát triển kinh tế và xóa đói giảm vững là mục tiêu xuyên suốt trong quá nghèo. Hơn 40 năm đất nước hòa bình trình phát triển kinh tế-xã hội, là một thống nhất và 30 năm tiến hành công cuộc trong những nhiệm vụ quan trọng của đổi mới, Việt Nam đã từ một trong những Đảng và Nhà nước ta. Việt Nam đặc biệt quốc gia nghèo nhất thế giới thành một quan tâm, ưu tiên nguồn lực cho giảm nước có mức thu nhập trung bình, từ một đất nước thiếu đói trở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN