tailieunhanh - Đời sống tôn giáo ở Đàng Trong thời Chúa Nguyễn Phúc Chu - Cái nhìn từ bên ngoài
Chúa Nguyễn Phúc Chu - vị chúa đời thứ sáu trong chín đời chúa Nguyễn - là người mộ đạo Phật. Trong 34 năm tại vị ngôi vương (1691-1725), Chúa Nguyễn Phúc Chu đã có nhiều hoạt động góp phần quan trọng vào việc chấn hưng tôn giáo này trên đất Đàng Trong. Để tìm hiểu tình hình sinh hoạt tôn giáo thời Chúa Nguyễn Phúc Chu (giai đoạn cuối thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XVIII), ngoài các bộ chính sử và các ghi chép của người Việt từ các nguồn khác nhau, còn có thể tham khảo các ghi chép của những người nước ngoài đã từng sống ở nước ta thời kỳ này. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng tài liệu của một nhà sư Trung Hoa rất nổi tiếng đương thời là Thích Đại Sán và tài liệu của một số giáo sĩ thừa sai để có thể có được cái nhìn khách quan hơn về đời sống tôn giáo, tín ngưỡng giai đoạn này. | Đời sống tôn giáo ở Đàng Trong thời Chúa Nguyễn Phúc Chu - Cái nhìn từ bên ngoài Đời sống tôn giáo ở Đàng Trong thời Chúa Nguyễn Phúc Chu - Cái nhìn từ bên ngoài Lê Bá Trình(*) Nguyễn Ngọc Quỳnh(**) Tóm tắt: Chúa Nguyễn Phúc Chu - vị chúa đời thứ sáu trong chín đời chúa Nguyễn - là người mộ đạo Phật. Trong 34 năm tại vị ngôi vương (1691-1725), Chúa Nguyễn Phúc Chu đã có nhiều hoạt động góp phần quan trọng vào việc chấn hưng tôn giáo này trên đất Đàng Trong. Để tìm hiểu tình hình sinh hoạt tôn giáo thời Chúa Nguyễn Phúc Chu (giai đoạn cuối thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XVIII), ngoài các bộ chính sử và các ghi chép của người Việt từ các nguồn khác nhau, còn có thể tham khảo các ghi chép của những người nước ngoài đã từng sống ở nước ta thời kỳ này. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng tài liệu của một nhà sư Trung Hoa rất nổi tiếng đương thời là Thích Đại Sán và tài liệu của một số giáo sĩ thừa sai để có thể có được cái nhìn khách quan hơn về đời sống tôn giáo, tín ngưỡng giai đoạn này. Từ khóa: Nguyễn Phúc Chu, Tôn giáo thế kỷ XVII và XVII, Tôn giáo Đàng Trong Nguyễn Phúc Chu là con cả của chúa thêm, và sai sửa chùa ở núi Mỹ Am (núi Nguyễn Phúc Thái (Nguyễn Phúc Trăn). Thúy Vân). Năm Ất Hợi (1695), Chúa cho Chúa sinh năm Ất Mão (1675), là người văn mời nhà sư Thích Đại Sán (tự Thạch Liêm) võ song toàn, năm lên 7 tuổi được nối ngôi, từ Trung Hoa sang để chấn chỉnh Phật giáo tại vị được 34 năm (1691-1725). Theo Đại ở Đàng Trong, khi về nước nhà sư có viết Nam thực lục tiền biên và các tài liệu ghi sách Hải ngoại kỷ sự trong đó hết lời ca chép lại cho thấy, có nhiều bằng chứng về ngợi Chúa. Năm Canh Dần (1710), Chúa việc Chúa Nguyễn Phúc Chu là người hâm cho đúc chuông lớn nặng cân đặt ở mộ đạo Phật. Chẳng hạn như: Khi vừa mới chùa Thiên Mụ. Năm Giáp Ngọ (1714), lên ngôi, năm Nhâm Thân (1692), Chúa đã Chúa cho trùng tu chùa Thiên Mụ. Sau một sai sửa Văn Miếu ở Triều Sơn cho rộng năm thì hoàn thành, Chúa cho mở hội lớn, ăn .
đang nạp các trang xem trước