tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 1: Phân cực ánh sáng - TS. Nguyễn Kim Quang
Bài giảng "Vật lý 1: Phân cực ánh sáng" cung cấp cho người học các kiến thức: Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực, phân cực do phản xạ và khúc xạ, phân cực do lưỡng chiết, sự quay của mặt phẳng phân cực. . | Bài giảng Vật lý 1: Phân cực ánh sáng - TS. Nguyễn Kim Quang 23/06/2016 QUANG SÓNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực. 2. Phân cực do phản xạ và khúc xạ. 3. Phân cực do lưỡng chiết. 4. Sự quay của mặt phẳng phân cực. 1 QUANG SÓNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực Ánh sáng là sóng ngang. Sóng phát ra từ nguồn sáng tự nhiên gồm một số rất lớn phân tử phát xạ ngẫu nhiên nên các vectơ E trong chùm ánh sáng dao động bình đẳng theo mọi phương phương truyền. Ánh sáng tự nhiên (từ mặt trời, vật nóng, đèn,.) là ánh sáng không phân cực (unpolarized). Khi cho AS tự nhiên đi qua một bộ lọc phân cực (polarizing filter) làm cho vectơ E chỉ dao động chủ yếu theo một phương nhất định, gọi là ánh sáng phân cực (polarized light). Bộ lọc phân cực toàn phần chỉ cho truyền qua thành phần dao động // với trục phân cực (Polarizing axis, transmission axis), gọi là phân cực thẳng (linearly Polarized). 2 1 23/06/2016 QUANG SÓNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực - Định luật Malus Chỉ có thành phần E = truyền qua kính phân tích (Analyzer) và cường độ ánh sáng truyền qua là: I = kE∥2 = I0 cos 2 ϕ (định luật Malus) (I0 là cường độ ánh sáng phân cực ứng với góc = 0) 3 QUANG SÓNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang =0 = 90o (Hai kính phân cực ứng với góc giữa 2 trục phân cực) 4 2 23/06/2016 QUANG SÓNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 2. Phân cực ánh sáng do phản xạ và khúc xạ Tính phân cực của tia phản xạ và khúc xạ Với góc tới bất kỳ (khác góc phân cực Brewster): + Sóng phản xạ phân cực một phần chủ yếu theo phương mặt phẳng tới. + Sóng khúc xạ phân cực một phần chủ yếu theo phương
đang nạp các trang xem trước