tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 1: Từ trường - TS. Nguyễn Kim Quang

Bài giảng "Vật lý 1: Từ trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Từ trường tạo bởi một hạt điện chuyển động, từ trường tạo bởi phần tử dòng điện, ứng dụng định luật Ampere, định lý Ampere về dòng điện toàn phần,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Vật lý 1: Từ trường - TS. Nguyễn Kim Quang 17/05/2017 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang Tương tác từ 1. Từ trường tạo bởi một hạt điện chuyển động 2. Từ trường tạo bởi phần tử dòng điện 3. Định luật Gauss đối với từ trường 4. Định lý Ampere về dòng điện toàn phần 5. Ứng dụng định luật Ampere 6. Tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động 7. Chuyển động của điện tích trong từ trường 8. Tác dụng của từ trường lên dòng điện 9. Tác dụng của từ trường lên mạch điện kín 1 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang Hiện tượng từ đã được phát hiện nhiều thế kỷ trước CN. Từ trường tự nhiên (địa từ, quặng sắt từ hóa - nam châm,.), và nhân tạo (trong các thiết bị điện từ như môtơ điện, ti vi, lò vi sóng, lò từ, loa, ổ đĩa máy tính, băng từ, thẻ từ,.) Bản chất của tương tác từ là lực tác dụng lên các điện tích chuyển động, khác với bản chất của tương tác điện (tương tác giữa 2 điện tích). Kim la bàn định hướng theo từ trường. 1. Điện tích chuyển động hay dòng điện tạo ra từ trường. 2. Từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động hay dòng điện. 2 1 17/05/2017 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang Phác họa từ trường của trái đất. 3 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang Luôn tồn tại cặp cực Nam – Bắc từ. Cố gắng tách cực từ sinh ra nhiều cặp cực từ. Nếu tiếp tục phân chia nam châm, cuối cùng dẫn đến một nguyên tử sắt cũng có cực Nam – Bắc. 4 2 17/05/2017 ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Từ trường tạo bởi điện tích chuyển động (Điện tích chuyển động tạo ra từ trường) Một điện tích q di chuyển với vận tốc v tạo ra xung quanh một từ trường B: μ0 q v sinϕ B= , ϕ = , Ԧ Ԧ 4π r2 μ0 qv × Ƹ Ԧ Vectơ: B = , Ƹ = 4π r 2 0= 4 x 10-7 () Đơn vị B: T (Tesla) B Định nghĩa vectơ H: H = (A/m) μ 1 T= 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN