tailieunhanh - Bài giảng Vật liệu học - Chương 5: Ăn mòn vật liệu
Bài giảng "Vật liệu học - Chương 5: Ăn mòn vật liệu" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, phân loại dạng ăn mòn, ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa, phương pháp chống ăn mòn. nội dung chi tiết. | Bài giảng Vật liệu học - Chương 5: Ăn mòn vật liệu Chương 5 Ăn mòn vật liệu 1. Khái niệm • Ăn mòn vật liệu: do tác dụng hóa học-điện hóa học của VL với môi trường. • Ăn mòn hóa học: phá hủy VL do tác dụng hóa học của VL với môi trường, tuân theo quy luật nhiệt động và động học phản ứng hóa học. • Ăn mòn điện hóa: phá hủy VL do tác dụng điện hóa học của VL với môi trường chất điện giải, tuân theo quy luật nhiệt động điện hóa và động học các quá trình điện cực. Thường xảy ra với KL, hợp kim, bán dẫn, oxyt dẫn điện. • Tác hại do ăn mòn: Phá hủy VL, tiêu tốn VL, ô nhiễm môi trường, tai nạn, 1 • Tác hại: Ở Mỹ: thiệt hại do ăn mòn KL là 350 tỷ USD/năm, chiếm GNP (Gross National Product). Trên thế giới: tổn thất do ăn mòn chiếm trên GDP (Gross Domestic Product) 28/4/1988, Boeing 737, Aloha airlines, 1 phần nóc bị mất ở độ cao 24000 feet, do mỏi và ăn mòn 2 4/10/1992, El Al Flight 1862, Boeing 747, ốc gắn giữa động cơ và cánh máy bay bị gãy do ăn mòn làm động cơ rớt khỏi cánh, máy bay đâm vào chung cư 11 tầng ở Amsterdam, Hà Lan 3 12-15-1967: cầu Point Pleasant Bridge nối giữa West Virginia và Ohio bị sập do ăn mòn dưới tác động ứng suất 4 1/8/2007, cầu 35W St. Anthony Bridge bắc qua sông Mississippi bị sập do ăn mòn các khớp nối 5 6 16/4/2001, nổ nhà máy lọc dầu Humber Estuary (Anh) do một đường ống dẫn gas bị ăn mòn 7 • Chi phí chống ăn mòn: Chi phí trực tiếp: thay thế thiết bị, chi tiết bị ăn mòn. Chi phí gián tiếp: sửa chửa, thiệt hại do ngưng sản xuất. Ví dụ: Chi phí để .
đang nạp các trang xem trước