tailieunhanh - Xu hướng phát triển tôn giáo thế giới trong thế kỷ XXI
Việc dự đoán về xu hướng biến động của tôn giáo có nhiều ý kiến trái chiều, nhưng có một thực tế không thể phủ nhận là tôn giáo thế giới vẫn đang vận động không ngừng, đa sắc màu với những tốc độ phát triển khác nhau ở những khu vực khác nhau. Trong thế kỷ XXI, các tôn giáo lớn trên thế giới như Ki-tô giáo, Hồi giáo, Phật giáo, đang có xu hướng thay đổi đáng kể về quy mô và khu vực ảnh hưởng. Bài viết phác họa bức tranh tôn giáo thế giới trong thế kỷ XXI, từ đó chỉ ra những xu hướng phát triển nổi bật của đời sống tôn giáo thế giới trước những thay đổi và tác động của đời sống kinh tế, xã hội. | Xu hướng phát triển tôn giáo thế giới trong thế kỷ XXI Xu hướng phát triển tôn giáo thế giới trong thế kỷ XXI Nguyễn Thị Lê(*) Tóm tắt: Việc dự đoán về xu hướng biến động của tôn giáo có nhiều ý kiến trái chiều, nhưng có một thực tế không thể phủ nhận là tôn giáo thế giới vẫn đang vận động không ngừng, đa sắc màu với những tốc độ phát triển khác nhau ở những khu vực khác nhau. Trong thế kỷ XXI, các tôn giáo lớn trên thế giới như Ki-tô giáo, Hồi giáo, Phật giáo, đang có xu hướng thay đổi đáng kể về quy mô và khu vực ảnh hưởng. Bài viết phác họa bức tranh tôn giáo thế giới trong thế kỷ XXI, từ đó chỉ ra những xu hướng phát triển nổi bật của đời sống tôn giáo thế giới trước những thay đổi và tác động của đời sống kinh tế, xã hội. Từ khóa: Đời sống tôn giáo, Xu hướng phát triển 1. Mở đầu trẻ, David Strauss, Bruno Bauer cũng cho Ngay từ khi xuất hiện cho đến nay, tôn rằng “tôn giáo truyền thống là một cái gông giáo luôn đóng vai trò quan trọng trong đời xiềng lớn nhất của tinh thần và lý tính nhân sống tinh thần của xã hội. Khi xã hội bước loại” (Lã Đại Cát, 2007: 15). Họ lập luận vào thời kỳ bùng nổ phương thức sản xuất rằng, con người sáng tạo ra tôn giáo, chứ hàng hóa tư bản chủ nghĩa, khoa học kỹ không phải tôn giáo sáng tạo ra xã hội, sáng thuật phát triển mạnh mẽ với nhiều phát tạo ra loài người. Thần thánh chỉ được sáng minh trong lĩnh vực khoa học tự nhiên giúp tạo ra vì những nhu cầu tình cảm và tồn tại xã hội ngày càng tiến bộ và hiện đại, tôn của con người. Quả thực, tôn giáo có xu giáo những tưởng sẽ dần mất đi vai trò, vị hướng suy giảm trong một vài giai đoạn lịch thế của mình. Vào cuối thế kỷ XIX, triết gia sử nhất định, thể hiện trên lĩnh vực thực Friedrich Nietsche đưa ra nhận định rằng: hành tôn giáo và sự suy giảm số lượng tín “Thời kỳ của các tôn giáo đã chấm dứt: đồ. Người ta thấy hiện tượng các thánh Thiên Chúa đã chết”. Thậm chí có lúc tôn đường ở phương Tây vắng bóng tín đồ hay giáo được coi là những .
đang nạp các trang xem trước