tailieunhanh - Bài giảng Vật liệu học - Chương 2: Vật liệu hữu cơ
Bài giảng "Vật liệu học - Chương 2: Vật liệu hữu cơ" trình bày các khái niệm vật liệu hữu cơ, phân loại vật liệu hữu cơ, phương pháp tổng hợp vật liệu hữu cơ, phụ gia, cấu trúc và liên kết trong vật liệu polymer,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Vật liệu học - Chương 2: Vật liệu hữu cơ Chương 2 VL hữu cơ 1. Khái niệm • VL hữu cơ chứa hợp chất cao phân tử (polymer) và phụ gia. • Polymer hình thành từ nhiều đơn vị cơ sở lặp lại, có KLPT từ 10000 đến hơn 1 triệu g/mol. • Polymer: tự nhiên, tổng hợp 1 Đơn vị cơ sở (Repeat unit) 2 3 4 5 2. Phân loại: theo cấu trúc mạch, thành phần hóa học, tính chất, ứng dụng Theo cấu trúc mạch: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch không gian Theo thành phần hóa học: polymer mạch carbon (mạch chính gồm C), polymer dị mạch (mạch chính ngoài C còn có các nguyên tố khác) Theo tính chất: nhiệt dẻo (thermoplastic, gia nhiệt sẽ hóa dẻo), nhiệt rắn (thermosetting, hóa cứng trong quá trình hình thành, không dẻo dù gia nhiệt) 6 Theo ứng dụng: 1. Nhựa thông dụng : là loại nhựa được sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều trong những vật dụng thường ngày, như : PP, PE, PS, PVC, PET, ABS,. 2. Nhựa kỹ thuật : Là loại nhựa có tính chất cơ lý trội hơn so với các loại nhựa thông dụng, thường dùng trong các mặt hàng công nghiệp, như : PC, PA, 3. Nhựa chuyên dụng : Là các loại nhựa tổng hợp chỉ sử7 dụng riêng biệt cho từng trường hợp. Sự polymer hóa: các phân tử nhỏ chứa 1 nhóm đơn vị cơ sở (monomer) hay vài nhóm đơn vị cơ sở (oligomer) kết nối hóa học với nhau để tạo ra hợp chất cao phân tử. 8 3. PP tổng hợp (polymer hóa): trùng hợp, trùng ngưng Trùng hợp: dựa trên nối đôi Trùng ngưng: dựa trên hai loại monomer khác nhau phản ứng với nhau. Mỗi
đang nạp các trang xem trước