tailieunhanh - Một số nghiên cứu về giáo dục phản biện
Bài viết trình bày một số nghiên cứu về giáo dục phản biện như lịch sử ra đời, khái niệm, mục tiêu và các nguyên tắc của triết lí giáo dục phản biện; chỉ ra những bạo hành về thể chất và tinh thần diễn ra ở trường học trong thời gian gần đây là hệ quả tất yếu của sự thiếu vắng tinh thần của giáo dục phản biện. | Một số nghiên cứu về giáo dục phản biện VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 159-162 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC PHẢN BIỆN Lê Hồng Vân - Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài: 19/02/2019; ngày sửa chữa: 20/04/2019; ngày duyệt đăng: 25/04/2019. Abstract: The article presents a number of researches on critical education such as life history, concepts, goals and principles of critical educational philosophy; pointing out the physical and mental violence that took place in schools recently is an inevitable consequence of the lack of the spirit of critical education. Therefore, it is necessary to have deep studies on the philosophy of critical education, which contributes to creating positive changes for education in particular and society in general. Keywords: Critical education, problem posing education, dialogue, culture of silence. 1. Mở đầu tuổi 11 ông đã nguyện thề sẽ dành trọn đời mình chiến đấu Trong những năm gần đây, các vụ bạo hành về thể chống lại cái đói, để những đứa trẻ khác không phải biết đến chất và tinh thần học sinh xảy ra liên tục khiến dư luận nỗi thống khổ mà ông trải qua lúc bấy giờ [1]. bức xúc. Tuy nhiên, khi đứng trước các vụ bạo hành này Freire hướng sự chú ý của mình vào lĩnh vực giáo dục học sinh thường chịu đựng và im lặng. Vì sao khi đứng và bắt đầu nghiên cứu. Ông tìm ra mối liên hệ nhân quả trước những sự việc trái ngược với những điều hay lẽ giữa hệ thống giáo dục và hiện thực xã hội lúc bấy giờ, phải mà không lên tiếng phản ứng? Lòng tự trọng của các và trình bày mối liên hệ đó thông qua hai khái niệm “giáo em ở đâu? Điều gì đã tước đi ở các em tinh thần phản dục ngân hàng” và “văn hóa im lặng” [1]. kháng, khiến cho các em thờ ơ với những gì xảy ra xung “Giáo dục ngân hàng” (banking model of education) là quanh mình, thậm chí xảy ra với chính bản thân mình? tên gọi mà Freire đặt ra cho kiểu giáo dục truyền thống kiểu Các chuyên gia tâm lí và
đang nạp các trang xem trước