tailieunhanh - Phân tích tần suất mưa cực hạn cho tỉnh Gia Lai dựa trên cách tiếp cận vùng
Hiện nay ở Việt Nam, việc phân tích tần suất mưa phục vụ thiết kế công trình thủy đang sử dụng cách tiếp cận địa phương. Cách tiếp cận này dựa trên số liệu thực đo hạn chế của một trạm và sử dụng suy luận tần suất để ước tính các giá trị mưa cực hạn ứng với thời gian lặp lại rất lớn (từ 100 đến 1000 năm). Tuy nhiên, bài báo này giới thiệu cách tiếp cận khác, trong đó sử dụng cách tiếp cận vùng và phương pháp suy luận Bayesian để làm lớn kích thước mẫu dữ liệu thống kê và ước tính được độ tin cậy của suy luận. Cơ sở dữ liệu sử dụng là tài liệu mưa ngày của 26 trạm đo mưa trên địa bàn tỉnh Gia Lai và lân cận. Các thời đoạn mưa tính toán thường dùng trong thiết kế công trình thủy là 1, 3, 5 và 7 ngày lớn nhất được xác định. Các bước thực hiện bao gồm: kiểm tra tính đồng nhất của dữ liệu, phân vùng đồng nhất, lựa chọn hàm phân phối xác suất phù hợp và phân tích tần suất vùng. | Phân tích tần suất mưa cực hạn cho tỉnh Gia Lai dựa trên cách tiếp cận vùng BÀI BÁO KHOA HỌC PHÂN TÍCH TẦN SUẤT MƯA CỰC HẠN CHO TỈNH GIA LAI DỰA TRÊN CÁCH TIẾP CẬN VÙNG Nguyễn Chí Công1 Tóm tắt: Hiện nay ở Việt Nam, việc phân tích tần suất mưa phục vụ thiết kế công trình thủy đang sử dụng cách tiếp cận địa phương. Cách tiếp cận này dựa trên số liệu thực đo hạn chế của một trạm và sử dụng suy luận tần suất để ước tính các giá trị mưa cực hạn ứng với thời gian lặp lại rất lớn (từ 100 đến 1000 năm). Tuy nhiên, bài báo này giới thiệu cách tiếp cận khác, trong đó sử dụng cách tiếp cận vùng và phương pháp suy luận Bayesian để làm lớn kích thước mẫu dữ liệu thống kê và ước tính được độ tin cậy của suy luận. Cơ sở dữ liệu sử dụng là tài liệu mưa ngày của 26 trạm đo mưa trên địa bàn tỉnh Gia Lai và lân cận. Các thời đoạn mưa tính toán thường dùng trong thiết kế công trình thủy là 1, 3, 5 và 7 ngày lớn nhất được xác định. Các bước thực hiện bao gồm: kiểm tra tính đồng nhất của dữ liệu, phân vùng đồng nhất, lựa chọn hàm phân phối xác suất phù hợp và phân tích tần suất vùng. Từ khóa: cách tiếp cận vùng, suy luận Bayesian, độ tin cậy, cực hạn, tỉnh Gia Lai. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 thông tin nhằm giảm sự không chắc chắn của Trong tính toán thủy văn, các kỹ sư thường giá trị ước tính tần suất (Gaume et al 2010; dựa vào dữ liệu hạn chế của một trạm đo mưa Nguyen Chi Cong et al 2014). để phân tích tần suất và ước tính mưa thiết kế Khu vực Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia (cách tiếp cận địa phương). Tuy nhiên, thời Lai nói riêng có chế độ mưa khá phức tạp. Cụ gian lặp lại ứng với tần suất thiết kế thường là thể là phần diện tích phía Tây Trường Sơn chịu rất lớn (từ 100 đến 1000 năm) nên việc ước tác động của gió Tây Nam hoạt động mạnh vào tính mưa thiết kế là không chắc chắn. Để khắc tháng 5 đến tháng 10. Ngược lại, phần diện tích phục hạn chế này, các nghiên cứu trên thế giới phía Đông Trường lại chịu tác động của gió đã áp dụng cách tiếp .
đang nạp các trang xem trước