tailieunhanh - Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 2: Mô tả quá trình (Phần 2)
Nỗi tiếp nội dung phần 1, phần 2 bài giảng "Điều khiển quá trình - Chương 2: Mô tả quá trình" trình bày các kiến thức về mô hình hóa thực nghiệm và các ví dụ ứng dụng kiến thức đã học. nội dung chi tiết. | Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 2: Mô tả quá trình (Phần 2) Điều khiển quá trình Chương 1 Chương 2: Mô hình quá trình phần II 18/08/2006 Mô hình hóa thực nghiệm u 1 y 1 u u 2 M y 2 y u m y m Y (s ) G(s ) = U (s ) ⎛ x ⎞⎟ ⎛⎜ A B ⎞⎟ ⎛ x ⎞⎟ ⎜⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ ⎟ ⎜⎜ ⎟ ⎜⎝ y ⎟⎠ ⎜⎝C D ⎟⎠ ⎜⎝ u ⎟⎠ . Chương 2: Mô hình quá trình – Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS 2 Ví dụ minh họa ₫ơn giản Giả thiết: y = a0 + a1u u y M Đặt θ = [a0, a1]T Dãy số liệu thực nghiệm: u = [u1, u2, u3]T y = [y1, y2, y3]T y Hệ phương trình: y3 × ⎡ 1 u1 ⎤ ⎡ y1 ⎤ ⎢ ⎥ ⎡ a0 ⎤ ⎢ ⎥ y2 × ⎢ 1 u2 ⎥ ⎢ ⎥ = ⎢ y 2 ⎥ ⎢ ⎥ ⎢a ⎥ ⎢ ⎥ y1 × ⎢ 1 u3 ⎥ ⎣ 1 ⎦ ⎢ y3 ⎥ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ Φ Nghiệm tối ưu: u1 u2 u3 u θ = (ΦT Φ)−1 ΦT y Chỉ đơn giản là xấp xỉ đa thức? Chương 2: Mô hình quá trình – Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS 3 Có một vài vấn ₫ề trong ví dụ Tại sao lại lấy 3 cặp số liệu mà không phải là 2, 4, 5, 6, ? Nếu số liệu đo không chính xác thì sao? Làm sao biết trước được y = a0 + a1u. Nếu là khác thì sao? Ta đã bỏ qua yếu tố thời gian. Cái chúng ta cần quan tâm không chỉ là quan hệ tĩnh, mà quan trọng hơn chính là đặc tính động học của hệ thống! (nghĩa là quan hệ giữa u(t) và y(t)) Chương 2: Mô hình quá trình – Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS 4 Định nghĩa nhận dạng Phương pháp xây dựng mô hình toán học trên cơ sở các số liệu vào-ra thực nghiệm được gọi là mô hình hóa thực nghiệm hay nhận dạng hệ thống (system identification). Theo IEC 60050-351: “Nhận dạng hệ thống là những thủ tục suy luận một mô hình toán học biểu diễn ₫ặc tính tĩnh và ₫ặc tính quá ₫ộ của một hệ thống từ ₫áp ứng của nó ₫ối với một tín hiệu ₫ầu vào xác ₫ịnh rõ, ví dụ hàm bậc
đang nạp các trang xem trước