tailieunhanh - Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 2 - Phạm Thị Minh Thái (Phần 1)

Bài giảng "Bảo vệ Rơle và tự động hóa - Chương 2: Kỹ thuật chế tạo rơle" cung cấp cho người học các kiến thức: Sử dụng nguyên tắc điện từ, sử dụng nguyên tắc cảm ứng, sử dụng linh kiện bán dẫn, vi mạch, sử dụng kỹ thuật vi xử lý. | Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 2 - Phạm Thị Minh Thái (Phần 1) Đại học quốc gia Trường Đại học Bách Khoa Company LOGO GV : PHẠM THỊ MINH THÁI BV rơle và tự động hóa 1 Kỹ thuật chế tạo rơle Sử dụng nguyên tắc điện từ Sử dụng nguyên tắc cảm ứng Sử dụng linh kiện bán dẫn, vi mạch Sử dụng kỹ thuật vi xử lý BV rơle và tự động hóa 2 Kỹ thuật chế tạo rơle Thời gian vừa qua đã chứng kiến bao thay đổi to lớn trong công nghệ chế tạo rơle bảo vệ. Rơle điện cơ rơle tĩnh Rơle digital rơle numerical Mỗi thế hệ rơle đều được cải tiến về kích cỡ và các chức năng, cấp độ tin cậy không ngừng được nâng cao. BV rơle và tự động hóa 3 Kỹ thuật chế tạo rơle n cơ Đây là thế hệ rơle đầu tiên dùng cho hệ thống điện, đã có lịch sử gần 100 năm. Loại rơle này làm việc trên nguyên lý điện cơ, lực điện động tác động làm cơ cấu hoạt động khi có tác nhân kích thích. BV rơle và tự động hóa 4 Kỹ thuật chế tạo rơle nh) Thuật ngữ “tĩnh“ chỉ rằng rơle loại này không có các bộ phận chuyển động. Trong phạm vi bảo vệ, khái niệm "tĩnh" muốn nói tới việc không có phần chuyển động để tạo các đặc tính của rơle. BV rơle và tự động hóa 5 Kỹ thuật chế tạo rơle nh) Rơle tĩnh được giới thiệu vào đầu thập niên 60. Thiết kế của nó dựa trên những thiết bị điện tử tương tự để thay thế lõi sắt và nam châm tạo ra đường đặc tính của rơle. Mỗi rơle loại này chủ yếu vẫn bị giới hạn trong 01 loại bảo vệ. Để có thể bảo vệ đa chức năng, người ta phải nối nhiều hộp rơle lại với nhau. BV rơle và tự động hóa 6 Kỹ thuật chế tạo rơle .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN