tailieunhanh - Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu các cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel M1-xZnxFe2O4 (M=Mn, Co)

Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Chế tạo được hệ hạt nano M1-xZnxFe2O4 (M = Mn Co; 0 0 ≤ x ≤ 0 7) có khống chế các tham số cấu trúc ảnh hưởng Hc ,TC và D. Xây dựng các mô hình bán thực nghiệm nhằm giải thích mối liên quan giữa SLP và (Keff, D) từ đó tìm ra các cơ chế phù hợp để giải thích và tính toán SLP. Đồng thời tìm được các thông số tối ưu, phù hợp với điều kiện áp dụng cho quá trình sinh nhiệt trên hệ hạt nano CoFe2O4 bằng phương pháp thực nghiệm kết hợp với phân tích xử lý số liệu. h nhiệt trên hệ hạt nano CoFe2O4 bằng phương pháp thực nghiệm kết hợp với phân tích xử lý số liệu. | Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu các cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel M1-xZnxFe2O4 (M=Mn, Co) GI O V OT O VI N HÀN LÂM KHO H V NG NGH VI T N M HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------- PHẠM HỒNG NAM NGHIÊN CỨU CÁC CƠ CHẾ ĐỐT NÓNG TỪ TRONG HỆ HẠT NANO FERIT SPINEL M1-xZnxFe2O4 (M = Mn, Co) huyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội - 2018 GI O V OT O VI N H N L M KHO H V NG NGH VI T N M HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------- PHẠM HỒNG NAM NGHIÊN CỨU CÁC CƠ CHẾ ĐỐT NÓNG TỪ TRONG HỆ HẠT NANO FERIT SPINEL M1-xZnxFe2O4 (M = Mn, Co) huyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: . ĐỖ HÙNG MẠNH . PHẠM THANH PHONG Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới . ỗ Hùng Mạnh và . Phạm Thanh Phong, những người Thầy đã dành cho tôi sự động viên, giúp đỡ tận tình và những định hướng khoa học hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn sự chỉ bảo, giúp đỡ và khích lệ của . Nguyễn Xuân Phúc, . Trần ại Lâm, TS. Hà Phương Thư và TS. Lê Trọng Lư đã dành cho tôi trong những năm qua. Tôi xin đư c cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ đầy hiệu quả của N S. ỗ Khánh Tùng, N S. Lưu Hữu Nguyên, N. Lê Thị Thanh Tâm và các cán bộ Phòng Vật liệu nano y sinh, Phòng Vật lý vật liệu từ và siêu dẫn - Viện Khoa học vật liệu (VKHVL) - Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam (VHLKH NVN), nơi tôi hoàn thành luận án. Tôi xin đư c gửi lời cảm ơn chân thành tới GS. Nguyễn Thị Kim Thanh và TS. Lê ức Tùng, ại học London, Vương quốc nh, PGS. Phan Mạnh Hưởng, Khoa Vật lý, Trường ại học Nam Florida, Mỹ cùng các cán bộ thuộc ộ Môn iện và iện tử, Trường ại học asque (UPV/EHU), Tây an Nha về những h p tác nghiên cứu và giúp đỡ tôi thực hiện một

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN