tailieunhanh - Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo, đặc trưng và khảo sát tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng nền copolyme PLA-PEG có và không có hạt từ (Fe3O4)

Mục tiêu của luận án: Tổng hợp được copolyme PLA-PEG với các tỷ lệ thành phần PLA:PEG khác nhau trong vùng 3:1-1:3. Chế tạo hệ nano copolyme PLA-PEG mang Curcumin có và không gắn yếu tố hướng đích Folat. Nghiên cứu khả năng mang Curcumin của các hệ nano copolyme PLAPEG, nghiên cứu khả năng phóng thích Curcumin đối với các hệ nano copolyme không và có gắn Folat. Nghiên cứu độc tính tế bào in vitro của hệ nano copolyme PLA-PEG mang Curcumin không và có gắn Folat trên dòng tế bào ung thư gan người HepG2. Mời các bạn tham khảo! | Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo, đặc trưng và khảo sát tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng nền copolyme PLA-PEG có và không có hạt từ (Fe3O4) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------- PHAN QUỐC THÔNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, ĐẶC TRƯNG VÀ KHẢO SÁT TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ DẪN THUỐC NANO ĐA CHỨC NĂNG NỀN COPOLYME PLA-PEG CÓ VÀ KHÔNG CÓ HẠT TỪ (Fe3O4) Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------- PHAN QUỐC THÔNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, ĐẶC TRƯNG VÀ KHẢO SÁT TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ DẪN THUỐC NANO ĐA CHỨC NĂNG NỀN COPOLYME PLA-PEG CÓ VÀ KHÔNG CÓ HẠT TỪ (Fe3O4) Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: . NGUYỄN XUÂN PHÚC TS. HÀ PHƯƠNG THƯ Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất của mình tới . Nguyễn Xuân Phúc và TS. Hà Phương Thư – những người Thầy hướng dẫn đã ân cần chỉ bảo, cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới . Đỗ Hùng Mạnh, . Phạm Thanh Phong, TS. Lê Trọng Lư vì sự quan tâm sâu sắc, sự giúp đỡ tận tình trước và trong quá trình thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới . Lê Thị Mai Hương, TS. Trần Thị Hồng Hà thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, . Hoàng Thị Mỹ Nhung, ThS. Nguyễn Đắc Tú của Bộ môn sinh học tế bào thuộc Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội vì những hợp tác nghiên cứu trong

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.